6. Cấu trỳc luận văn
2.2.2 Thiền sư tu đạo
Khi tỡm hiểu về cuộc đời tu hành và giỏo húa của cỏc Thiền sư thời
Lý thụng qua cỏc tiểu truyện Thiền sư được chộp lại trong Thiền uyển tập anh, chỳng tụi sử dụng cỏch phõn chia của PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn trong
chuyờn luận “Loại hỡnh tỏc phẩm Thiền uyển tập anh” để khảo sỏt, đú là:
Cỏc Thiền sư cú phộp lạ; Cỏc Thiền sư nhập thế; Cỏc Thiền sư ẩn dật và cỏc Thiền sư cú cụng hoằng dương Phật giỏo.
2.2.2.1 Cỏc Thiền sư cú phộp lạ.
Trong số 68 tiểu truyện Thiền sư của Thiền uyển tập anh cú một số tiểu truyện như: Trưởng lóo Định Hương (? - 1050), Quốc sư Thụng Biện (? - 1134), Đại sư Món Giỏc (1052 - 1096), Thiền sư Minh Trớ (? -1196), Thiền sư Tỡ Ni Đa Lưu Chi (? - 594), Tăng thống Khỏnh Hỷ (1067 - 1142), Thiền sư Thường Chiếu (? - 1203)… được ghi lại theo phong cỏch chộp sử,
ớt yếu tố lạ húa, gần như họa ra những chõn dung Thiền sư rất đỗi đời thường.
Một số tiểu truyện khỏc như: Thiền sư Đạo Huệ (?- 1173), Thiền sư Vụ Ngụn Thụng (?- 826), Thiền sư Bảo Tớnh và Thiền sư Minh Tõm (?- 1034), Thiền sư Quảng Trớ (? -?), Thiền sư Bảo Giỏm (? -1173), Thiền sư Tịnh Khụng (?- 1170), Thiền sư Tịnh Lực (1112- 1175), Thiền sư Trớ Bảo (?- 1190), Thiền sư Trường Nguyờn (1110- 1165), Thiền sư Hiện Quang (?- 1221), Thiền sư Phỏp Hiền (?- 626), Tăng thống Huệ Sinh (?- 1064), Thiền sư Giới Khụng (?- ?)… cú ớt nhiều yếu tố lạ húa, kỳ ảo như cỏc Thiền sư
chuyờn chỳ tu Thiền trong thời gian dài năm năm, mười năm, mỗi lần nhập Thiền thường mấy ngày mới đứng lờn, khi đắc đạo họ cú thể cảm húa muụng thỳ… hỡnh ảnh cỏc Thiền sư thuộc nhúm này đó ớt nhiều mang nột khỏc lạ, cú màu sắc phi phàm. Tuy nhiờn đú mới chỉ là sự tụ đậm vài tớnh cỏch hay khả năng của cỏc Thiền sư, tạo ấn tượng mạnh về cuộc đời tu hành và khẳng định lần nữa họ đó đạt đạo.
Cũn lại một số tiểu truyện khỏc, yếu tố “lạ húa” đó được đẩy lờn đỉnh điểm, cỏc Thiền sư hiện lờn là những con người cú khả năng siờu phàm. Đú
khỉ vượn trong nỳi, khiến chỳng kộo từng đàn đến chựa nghe kinh… Năm Đại Thịnh thứ hai mươi (1159), hoàng phi Thụy Minh bị ốm, vua sai sứ vời sư đến xem bệnh. Ngày sư lờn đường khỉ vượn gào khúc quyến luyến. Khi sư vào cung, vừa đến cửa phũng thỡ bệnh của hoàng phi bốn khỏi.”; Thiền sư Khụng Lộ (?- 1119): “Sư cựng đạo hữu là Giỏc Hải đi võn du cừi ngoài, giấu kớn tụng tớch, đến chựa Hà Trạch, ăn rau mặc lỏ, quờn cả thõn mỡnh, dứt hết mọi điều mong muốn, một lũng chuyờn chỳ tu tập Thiền định. Rồi sư thấy tõm thần, tai mắt ngày càng sỏng lỏng thụng tỏ, bay trờn khụng, đi dưới nước, hàng long phục hổ, muụn nghỡn phộp lạ khụng lường hết được.”; Thiền sư Giỏc Hải (?- ?) lại cú tài ngang với Thụng Huyền chõn nhõn, cú thể chỉ chỳ mục nhỡn mà con tắc kố rớt xuống, đồng thời cú phộp thần thụng: “Sư bốn làm tỏm phộp thần biến rồi tung người nhảy lờn khụng cao đến mấy trượng, trong chốc lỏt lại nhảy xuống chỗ cũ.”; Thiền sư Đạo Hạnh (?- 1117): “Sư bốn đến bờn cầu Quyết, thử nộm gậy xuống giữa dũng nước xiết. Chiếc gậy liền trụi ngược dũng đến phớa tõy cầu Tõy Dương, thỡ dừng lại…; cú thể khiến rắn rết, muụng thỳ đến chầu phục, đốt ngún tay cầu mưa, phun nước phộp chữa bệnh, khụng việc gỡ khụng ứng nghiệm”, đồng thời sau này cũn chủ động làm con thỏc sinh làm con Sựng Hiền hầu và hậu thõn chớnh là Lý Thần Tụng; Quốc sư Minh Khụng (1065 -1141) vốn là đệ tử và tiền thõn của vua Lý Thần Tụng - tức Từ Đạo Hạnh - từng chữa bệnh húa hổ cho vua, cú thể đúng cỏi đinh dài năm tấc vào cột, khụng ai nhổ được cũn sư lại dựng hai ngún tay rỳt đinh ra… Mặc dự cỏc Thiền sư được miờu tả là những người cú phộp lạ, cú năng lực siờu phàm, hụ phong hoỏn vũ, bay trờn trời, đi trờn mặt nước… thỡ cuối cựng cuộc đời họ vẫn tuõn theo quy luật sinh - diệt như con người bỡnh thường, tụ đậm phộp lạ là để nhấn mạnh uy danh, phỏp lực của cỏc Thiền sư.
2.2.2.2 Cỏc Thiền sư nhập thế
Thụng thường khi đó xuất gia tu đạo, cỏc Thiền sư sẽ “xuất thế” hướng về thế giới tõm linh, tu luyện bản ngó chõn tõm. Tuy nhiờn khi khảo
sỏt Thiền uyển tập anh chỳng tụi nhận thấy bờn cạnh những thiền sư “xuất
thế” khụng hiếm cỏc Thiền sư “nhập thế”, thậm chớ ở cựng một vị Thiền sư, xu hướng “nhập thế” và “xuất thế” cũng cú thể song song tồn tại và về cơ bản khỏi niệm “nhập thế” cũng dựng để chỉ một khoảng thời gian nào đú trong cuộc đời, cỏc Thiền sư cú mối quan hệ với vua quan triều đỡnh, thực hiện một nhiệm vụ nào đú trong cụng cuộc ngoại giao hay kiến tạo đất nước mà thụi.
Đề cập đến cỏc Thiền sư cú quan hệ với vua quan, triều đỡnh trong
Thiền uyển tập anh chỳng ta cú thể kể đến cỏc vị như: Đại sư Khuụng Việt
(933 -1011): “Năm bốn mươi tuổi, danh tiếng vang dội đến triều đỡnh. Vua Đinh Tiờn Hoàng vời về kinh đụ hỏi chuyện. Sư đối đỏp hợp ý, được vua phong chức Tăng thống. Năm thứ hai niờn hiệu Thỏi Bỡnh (971), sư được ban hiệu là Khuụng Việt Đại sư. Dưới triều vua Lờ Đại Hành, sư đặc biệt được vua kớnh trọng, phàm cỏc việc quõn quốc triều đỡnh sư đều được tham dự… Năm Thiờn Phỳc thứ nhất (981), quõn Tống sang xõm lược nước ta. Trước đú, vua đó biết chuyện này, bốn sai sư đến đền cầu đảo xin thần phự hộ. Quõn giặc kinh sợ lui về giữ sụng Hữu Ninh. Đến đõy bọn chỳng lại thấy súng giú nổi lờn ựn ựn, giao long nhảy lung tung trờn mặt nước, quõn giặc sợ hói, tan chạy.” Sau đú Đại sư Khuụng Việt cũn tham gia phỏi đoàn đún tiếp sứ giả nhà Tống và làm bài từ tiễn đưa Chỏnh sứ Lý Giỏc; Thiền sư Đa Bảo (?-?): “Sau khi lờn ngụi, Lý Thỏi Tổ nhiều lần vời sư về kinh thỉnh vấn yếu chỉ của Thiền tụng, õn lễ tiếp đói trọng hậu, cỏc việc chớnh sự triều đỡnh đều mời sư dự bàn định đoạt.”; Trưởng lóo Định Hương (?-
mộ danh đức của sư, mời sư về trụ trỡ chựa Cảm Ứng, học trũ đến theo học rất đụng”; Thiền sư Thiền Lóo (?-?): “Khoảng niờn hiệu Thụng Thụy (1034- 1039) vua Lý Thỏi Tụng thường đến thăm chựa… Sau đú sai sứ đến mời sư về kinh thỉnh vấn nhưng đến nơi thỡ sư đó quy tịch rồi”; Thiền sư Cứu Chỉ (?- ?): “Vua Lý Thỏi Tụng đến chựa thăm hỏi. Thỏi sư Lương Văn Nhậm đối với sư cũng rất kớnh nể. Khoảng niờn hiệu Long Thụy, Thỏi Bỡnh (1054- 1058), Tể tướng Dương Đạo Gia thỉnh sư về trụ trỡ chựa Diờn Linh”; Thiền sư Quảng Trớ (?- ?): “Sư được Cụng bộ Thượng thư Đoàn Văn Khõm kớnh trọng, tặng thơ”; Quốc sư Thụng Biện (?- 1134): “Mựa xuõn năm Hội Phong thứ năm (1096), ngày rằm thỏng hai, Phự Thỏnh Cảm Linh Nhõn Hoàng Thỏi hậu đến chựa thiết lễ trai tăng… Thỏi hậu cả mừng, phong sư làm Tăng thống, ban ỏo cà sa màu tớa, bạn hiệu là Thụng Biện Đại sư, hậu thưởng để tỏ rừ vinh sủng. Sau Thỏi hậu lại thỉnh sư vào đại nội, phong làm Quốc sư để tham vấn, nhờ đú hiểu sõu tụng chỉ của Thiền tụng”; Đại sư Món Giỏc (1052- 1096): “Sau khi lờn ngụi, Nhõn Tụng mến tớnh tỡnh ụng thuần hậu chất phỏc, ban hiệu là Hoài Tớn… Khi ấy mẹ vua là Linh Nhõn Hoàng Thỏi hậu đang lưu tõm Thiền học, cho dựng chựa Cứu Liờn Giỏo Nguyờn ở bờn cạnh cung Cảnh Hưng, thỉnh sư đến trụ trỡ để tiện hỏi han về đạo Phật. Khi núi chuyện, vua và hoàng thỏi hậu thường gọi sư là Trưởng lóo chứ khụng gọi tờn… Rồi vua phong cho sư làm Hoài Tớn Đại sư, đứng đầu Giỏo Nguyờn thiền viện để thụ tõm ấn vụ tu vụ chứng của Phật tổ. Vua lại xuống chiếu phong cho sư chức Nhập nội đạo tràng Tử y đại sa mụn, được dự bàn chớnh sự ngang hàng với cỏc quan tam ti, miễn tụ thuế cho năm mươi hộ để chi dựng việc đạo”; Thiền sư Bản Tịnh (1100- 1176): “Quan hữu bật Ngụy Quốc Bảo kớnh phục đạo đức của sư, kớnh lễ như thầy. Sau sư nhận lời thỉnh của Thành Dương cụng chỳa đến trụ trỡ chựa Kiền An ở kinh đụ Thăng Long”; Thiền sư Đại Xả (1120- 1180):
“Cỏc bậc vương cụng tranh nhau thờ làm thầy, nhất là Kiến Ninh vương và Thiờn Cực cụng chỳa đối với sư lại càng tụn kớnh… Một hụm vua Lý Anh Tụng vời vua tới hỏi”; Thiền sư Trường Nguyờn (1110- 1165): “Vua Lý Anh Tụng lấy làm hõm mộ, muốn triệu kiến mà sư khụng chịu đến. Vua bốn sai bạn cũ của sư là phiờn thần Lờ Hối đến khuyờn mời. Sư nhận lời đi cựng nhưng khi đến chựa Quỏn Hương lại lấy làm hối, bốn trốn về”; Thiền sư Nguyện Học (?- 1181): “Vua Lý Anh Tụng cảm phục sư cú phộp thần thụng linh nghiệm, ban chiếu chỉ cho sư được phộp ra vào cung cấm để tiện việc cầu cỳng, chữa bệnh”; Thiền sư Hiện Quang (?- 1221): “Vua Lý Huệ Tụng kớnh trọng đức vọng của sư, nhiều lần đưa lễ vật đến mời sư về kinh nhưng lần nào sư cũng lỏnh mặt”; Thiền sư Phỏp Thuận (915- 999): “Trong buổi đầu, khi nhà Tiền Lờ mới sỏng nghiệp, sư cú cụng dựng bàn hoạch định sỏch lược. Khi thiờn hạ thỏi bỡnh, vua khụng nhận chức tước của triều đỡnh phong thưởng. Vua Lờ Đại Hành lại càng thờm kớnh trọng, thường khụng gọi tờn mà gọi Đỗ phỏp sư, thường ủy thỏc cho sư những cụng việc văn hàn…Vua từng hỏi sư về vận nước ngắn dài”; Thiền sư Ma Ha (?- ?): “Vua Lờ Đại Hành ba lần thỉnh sư về triều để hỏi han việc nước, sư chỉ chắp tay cỳi đầu mà thụi”; Thiền sư Sựng Phạm (1004- 1087): “Vua Lờ Đại Hành mấy lần thỉnh sư về kinh để hỏi han huyền chỉ. Vua rất vừa ý, tiếp đói long trọng”; Thiền sư Vạn Hạnh (?- 1018): “Vua Lờ Đại Hành đặc biệt tụn kớnh”, đồng thời sư cũng gúp phần mưu lược vào việc đỏnh tan quõn Tống năm 980, sau lại bày kế đỏnh Chiờm Thành và tham dự vào việc khuụng phũ Lý Cụng Uẩn lờn làm vua; Tăng thống Huệ Sinh (?- 1064): “Vua Lý Thỏi Tụng nghe danh tiếng của sư sai sứ giả đến mời… Rồi sư cố từ khụng về kinh. Sứ giả lại phải đến mời lần nữa, sư mới chịu về kinh bỏi yết vua. Lý Thỏi Tụng cả mừng, phong sư giữ chức Nội cụng
Sau vua phong sư giữ chức Đụ tăng lục. Cỏc vương cụng thời bấy giờ như Phụng Kiền vương, Uy Vũ, Hỷ Từ, Thiện Huệ, Chiờu Khỏnh, Hiển Minh thỏi tử, thượng tướng Vương Cụng Tại, Thỏi sư Lương Nhậm Văn, Thỏi bảo Đào Xử Trung, Tham chớnh Kiều Bồng… đều tỡm đến thỉnh vấn, mời sư trụ trỡ cỏc cuộc lễ. Dưới triều Thỏnh Tụng, sư được tặng chức Tả nhai Đụ tăng thống, tước hầu. Khi vào chầu chỉ gọi là Tăng thống mà khụng gọi tờn”; Thiền sư Giới Khụng (?- ?): “Vua Lý Thần Tụng nhiều lần sai đem chiếu chỉ thỉnh sư về kinh, nhưng sư từ chối. Đến năm Thuận Thiờn thứ ba (1135) dịch bệnh hoành hành, vua lại vời sư về kinh chữa bệnh’; Thiền sư Trớ Thiền (?- ?): “Hai vua Lý Anh Tụng và Cao Tụng nhiều lần thỉnh sư về kinh nhưng sư đều từ chối. Cỏc đại thần như Phụ quốc Thỏi ỳy Tụ Hiến Thành, Thỏi bảo Ngụ Hũa Nghĩa xin làm đệ tử mà suốt mười năm chưa từng gặp sư”; Quốc sư Viờn Thụng (1080- 1151): “Vua Lý Nhõn Tụng cho là bậc kỳ tài, định phong quan tước nhưng sư cố từ, chỉ nhận chức Nội cung phụng truyền phỏp sư…Năm Đại Khỏnh thứ ba (1130) đời Lý Thần Tụng, vua thỉnh sư vào điện Sựng Khải để hỏi kế hưng, vong, trị, loạn… Lời đỏp của sư quả nhiờn hợp ý vua, vua bốn gia phong sư chức Hữu nhai Tăng thống trụng coi cụng việc của bản đạo. Từ đú sư được tựy ý ra vào cung cấm để dõng lời khuyờn răn can giỏn, chưa từng biếng trễ với chức vụ… Về sau, sư võng mệnh đến quỏn Tõy Dương làm lễ bảo vệ Thai vua cú ứng nghiệm, vua lại càng thờm quý trọng. Khi cú lễ triều yết, sư được đứng cựng thứ bậc với thỏi tử
Năm Thiờn Chương Bảo Tự thứ năm (1137), vua Lý Thần Tụng băng hà, võng theo di chiếu, sư được dự hàng cố mệnh đại thần, được ủy thỏc cỏc việc triều chớnh.
Năm Thiệu Minh thứ nhất (1139), vua Lý Anh Tụng lờn ngụi khi cũn nhỏ tuổi, thỏi hậu nhiếp chớnh, xột sư là người cú cụng tụn lập hoàng thỏi tử
nờn nhiều lần ban trọng thưởng. Sau sư trở về bản quỏn dựng chựa Quốc Ân, trụ trỡ tại đú cho đến cuối đời. Triều đỡnh lại cho ba thụn sở tại được miễn tụ thuế, lấy đú chu cấp phớ dụng cho chựa để tỏ ý khen thưởng
Năm Đại Thịnh thứ tư (1143), sư được tiến phong Tả hữu nhai Tăng thống Nội cung phụng tri giỏo mụn cụng sự, truyền giảng Tam tạng văn chương, ứng chế hộ quốc quõn sư, ban hàm Tử y đại sa mụn. Đú là chức vị quan trọng, quả là bậc đại thần được trong triều ngoài quận tụn kớnh…”
Khụng chỉ cú quan hệ với vua quan triều đỡnh, cỏc Thiền sư, vào những thời điểm nhất định trong lịch sử cũn gúp phần lập ra triều đỡnh mới, thay thế cho triều đỡnh cũ đó đi vào giai đoạn diệt vong. Thiền sư Định Khụng (?- 808) trụ trỡ ở chựa Thiện Chỳng, hương Dịch Bảng, phủ Thiờn Đức (tức làng Cổ Phỏp của Lý Cụng Uẩn sau này) đó từng đoỏn giải hiện tượng một chiếc khỏnh đồng rơi xuống sụng, cựng một bài Tụng và hai bài thơ khỏc đều là những lời đoỏn định về sự kiện Lý Cụng Uẩn (974- 1028) sẽ lờn làm vua vào hơn 200 năm sau. Trưởng lóo La Qỳy An (thế kỷ IX- X) từng cú nhiều sấm ngữ, tiờn tri việc Lý Cụng Uẩn lờn ngụi vua vào 74 năm sau đú. Thiền sư Vạn Hạnh (?- 1018) vừa cú sấm ngữ, làm thơ yết bảng tuyờn truyền, trực tiếp luận bàn với chỳ bỏc người nhà Thõn vệ Lý Cụng Uẩn và cựng cỏc quan khuụng phũ Lý Cụng Uẩn lờn làm vua.
Cỏc Thiền sư tham gia vào việc kiến quốc, ở đõy chủ yếu là những cụng việc như giỳp đỡ phỏt triển nền sản xuất mà chủ yếu là sản xuất nụng nghiệp, đẩy lựi dịch bệnh. Trong đú nhiều nhất là cỏc Thiền sư thực hiện cỏc nghi thức tế lễ “đảo vũ”, “cầu vũ” rất linh nghiệm, gần như đúng vai trũ một phỏp sư, thậm chớ được tụn là Vũ sư. Đú là Thiền sư Tịnh Giới (?- 1207): “Mựa hố năm Trinh Phự thứ hai (1177), gặp đại hạn, vua Lý Cao Tụng xuống chiếu cho cỏc danh tăng làm lễ cầu đảo đều khụng ứng nghiệm.
chựa Bỏo Thiờn, đến nửa đờm thắp hương đứng giữa sõn chựa tụng niệm cầu khấn, trời bốn đổ mưa. Vua hết lời khen ngợi sủng ỏi thường gọi là Vũ sư”; Thiền sư Nguyện Học (?- 1181): “Sư thường trỡ tụng bài chỳ Hương Hải đại bi Đà la ni, cầu mưa trị bệnh luụn ứng nghiệm”; Thiền sư Đạo Hạnh (?- 1117): “Đốt ngún tay cầu mưa, phun nước phộp chữa bệnh, khụng việc gỡ khụng ứng nghiệm”; Thiền sư Thiền Nham (1093- 1163): “Khoảng niờn hiệu Thụng Thuận (1128- 1132) gặp năm hạn hỏn, vua xuống chiếu thỉnh sư về kinh cầu mưa. Lễ cầu đảo được ứng nghiệm, sư được trọng vào bậc danh tăng, được ban ỏo ngự. Sau đú mỗi khi cú việc cầu đảo, triều đỡnh đều giao cho sư chủ trỡ”… Thiền sư Ma Ha (?- ?): “Dõn làng núi:
-Vựng này cú người bị bệnh hủi lõu ngày sắp chết, cỏc thầy lang thầy búi đều chịu bú tay. Nếu Hũa thượng chữa khỏi, chỳng tụi xin theo lời Hũa thượng.
Sư bốn niệm chỳ vào nước ló rồi ngậm phun, người hủi liền khỏi bệnh.”
Thiền sư Giới Khụng (?- ?): “Đến năm Thuận Thiờn thứ tỏm (1135) dịch bệnh hoành hành, vua lại vời sư về kinh chữa bệnh. Sư vừa về đến cửa khuyết thỡ cú sắc chỉ cho sư đến chựa Gia Lõm để làm phộp chỳ thủy chữa bệnh, mỗi ngày cứu sống được hàng ngàn người”…
Ngoài việc được triều đỡnh trọng dụng trong cỏc cụng việc quốc nội, cỏc Thiền sư cũn được giao cho nhiều nhiệm vụ đối ngoại quan trọng của đất nước, uy danh, tiếng tăm của cỏc vị cũng vỡ thế mà vang xa ngoài phạm