6. Cấu trỳc luận văn
3.1.5 Khuynh hướng văn học thời Lý
Khuynh hướng văn học là một khỏi niệm của lý luận văn học phương Tõy, xung quanh nú cũn tồn tại nhiều định nghĩa chưa thống nhất nhưng về cơ bản chỳng ta cú thể khỏi quỏt bản chất của khuynh hướng văn học trờn
hai điểm chớnh: Thứ nhất, khuynh hướng văn học thực chất chỉ là khuynh hướng của cỏc biện phỏp nghệ thuật trong văn học; thứ hai khuynh hướng văn học là một tồn tại cú tớnh tất yếu, khỏch quan trong lịch sử văn học.
Tuy nhiờn khi ỏp dụng vào thực tế văn học Trung đại Việt Nam núi chung và văn học thời Lý - Trần núi riờng thỡ khỏi niệm khuynh hướng văn học
được hiểu là cỏc khuynh hướng của cảm hứng sỏng tạo khỏc nhau trong
văn học [24; tr 9].
Cũng theo cỏch nhận diện và phõn chia của tỏc giả Nguyễn Phạm Hựng trong cuốn sỏch kể trờn thỡ văn học Lý - Trần “cú nhiều “khuynh hướng cảm hứng sỏng tạo”, hay “dũng tõm trạng thời đại” khỏc nhau, nhưng tiờu biểu nhất là ba khuynh hướng cảm hứng sỏng tạo làm cơ sở để tạo nờn ba “khuynh hướng văn học” chớnh, đú là:
-Khuynh hướng văn học mang cảm hứng “Thiền” -Khuynh hướng văn học mang cảm hứng “xó tắc” -Khuynh hướng văn học mang cảm hứng “đạo lý”
Trong đú chiếm vị trớ ỏp đảo là khuynh hướng văn học mang cảm hứng Thiền với ắ trong số 74 tỏc giả hữu danh và khuyết danh và ắ trờn tổng số 136 đơn vị tỏc phẩm văn học thời Lý.
Trờn đõy là khuynh hướng văn học thời Lý - Trần núi chung, thời Lý núi riờng. Cụ thể hơn nữa khi ỏp dụng cỏch phõn chia đú với mảng văn học do cỏc Thiền sư sỏng tỏc chỳng tụi nhận thấy: Cuộc đời tu đạo cầu giải thoỏt của cỏc Thiền sư tồn tại hai khuynh hướng ứng xử chớnh là khuynh hướng nhập thế và khuynh hướng ẩn dật. Tương ứng với nú cũng là ba khuynh hướng văn học như đó kể trờn. Tuy nhiờn căn cứ vào số lượng tỏc
phẩm cụ thể chỳng tụi khảo sỏt trong Thiền uyển tập anh, luận văn này chỳng tụi muốn chia bộ phận tàng trữ thi ca của Thiền uyển tập anh thành
hai phần: “thi” và “kệ” (thơ Thiền). Hay núi khỏc đi là chỳng tụi gộp những tỏc phẩm thuộc hai khuynh hướng “xó tắc” và “đạo lý” thành “những bài thơ nhập thế” và phần tỏc phẩm cũn lại của khuynh hướng “Thiền” chỳng