Những bài thơ về thiờn nhiờn và cuộc sống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu loại hình học tác gia văn học thiền sư qua Thiền uyển tập anh (Trang 71)

6. Cấu trỳc luận văn

3.2.2Những bài thơ về thiờn nhiờn và cuộc sống

“Thơ xưa yờu cảnh thiờn nhiờn đẹp/ Mõy giú trăng hoa tuyết nỳi

sụng” (Cảm tưởng đọc Thiờn gia thi - Hồ Chớ Minh). Cú lẽ một trong

những mảng đề tài lớn nhất và xa xưa nhất của thi ca, nghệ thuật chớnh là thiờn nhiờn. Tỏc gia Thiền sư chớnh là lớp tỏc gia đầu tiờn của văn học viết Việt Nam, tuy khụng chủ ý làm thơ ca ngợi thiờn nhiờn như một khỏch tỡnh si mờ say vẻ đẹp của xuõn, hạ, thu, đụng mà chỉ là mượn hỡnh ảnh thiờn nhiờn để biểu đạt Thiền lý, nhưng vượt ra ngoài chức năng tu đạo, hỡnh ảnh thiờn nhiờn trong thơ của cỏc Thiền sư thời Lý vẫn rực rỡ vẻ đẹp và sỏng bừng sức sống.

…Nhận đắc ma ni huyền diệu lý,

Chỉ như thiờn thượng hiểu kim ụ

(Thấu lẽ huyền vi trong ngọc sỏng Là vầng dương hiện giữa trời xanh)

(Nguyễn Đổng Chi dịch)

Và:

…Nhược nhõn yếu thức tu phõn biệt, Lĩnh thượng phự sơ tỏa mộ yờn

(Vớ người hiểu lẽ khụng phõn biệt, Nỳi phủ mõy chiều cõy cỏ tươi)

(Đào Phương Bỡnh dịch)

Những hỡnh ảnh thiờn nhiờn quen thuộc: trời xanh, mõy trắng, cõy cỏ tốt tươi cho ta bức tranh thiờn nhiờn gần gũi và sống động nhưng cũng khụng kộm phần thu hỳt.

Thiền sư Thiền Lóo khi được vua Lý Thỏi Tụng hỏi “Hàng ngày hũa thượng làm gỡ?” đó đỏp lại bằng hai cõu thơ đầy hỡnh ảnh:

Thỳy trỳc hoàng hoa phi ngoại cảnh Bạch võn minh nguyệt lộ toàn chõn

(Trỳc biếc mai vàng đõu cảnh khỏc Trăng trong mõy bạc hiện toàn chõn)

Hoặc như “Với cỏch trả lời bằng những cõu thơ in đậm hỡnh thức cụng ỏn, sư Viờn Chiếu (999- 1090) cú được những hỡnh ảnh thiờn nhiờn mỹ lệ, gợi cảm và cả những đường nột tả cảnh chõn thực, ngỡ như cuộc sống người dõn làng quờ:

-Ly hạ trựng dương cỳc,

Chi đầu thục khớ oanh

(Trựng dương đến cỳc vàng dưới giậu, Xuõn ấm về oanh nỏu đầu cành)

-Giốc hưởng tựy phong xuyờn trỳc đỏo, Sơn nham đới nguyệt quỏ tường lai

(Xuyờn rặng trỳc, cũi theo giú tới, Vượt bờ tường, nỳi đội trăng sang)

[47, tr.189- 190]

Hoặc những cõu như:

-Xuõn chức như hoa cẩm Thu lai diệp tự hoàng

(Xuõn dệt hoa như gấm Thu thờu lỏ đốm vàng)

-Xuõn hoa dữ hồ điệp Cơ luyến cơ tương vi

(Hoa xuõn và bươm bướm

Hầu quyến luyến nhau lại hầu như rời xa nhau)

-Khụ mộc phựng xuõn hoa giỏc phỏt Phong suy thiờn lý phức thần hương

(Cõy hộo vào xuõn hoa nở dậy, Giú đưa ngàn dặm nức hương thần)

-Uyển trung hoa lạn mạn Ngạn thượng thảo ly phi

(Trong vườn hoa rực rỡ Trờn bờ cỏ dờn dờn)

-Giỏp kớnh sõm sõm trỳc, Phong suy khỳc tự thành

(Ngừ con trỳc tốt rườm rà,

Giú lựa qua trỳc đàn ca tự thành)…

Đó được TS. Nguyễn Phạm Hựng nhận xột: “Tất cả những thụng điệp huyền bớ của đạo Thiền dường như đều được hàm ẩn trong những bức tranh rất đẹp về thiờn nhiờn và hoa lỏ như thế”. [24, tr.68]

Đụi khi thiờn nhiờn hiện lờn trọn vẹn và sinh động với đủ nột

tĩnh - động, đủ õm thanh - sắc màu như bài thơ - kệ Quy thanh chiếu (Về nỳi xanh, tờn do nhúm Biờn soạn Thơ văn Lý - Trần đặt) của Thiền sư

Trường Nguyờn:

Viờn hầu bóo tử quy thanh chướng, Tự cổ thỏnh hiền một khả lượng Xuõn lai oanh chuyển bỏch hoa thõm Thu chớ cỳc khai một mụ dạng

(Bậc thỏnh sõu xa khú lượng tỡnh, Đành như khỉ vượn lẩn ngàn xanh. Xuõn sang, oanh hút, hoa đua thắm, Thu tới đỡu hiu cỳc một cành)

(Phạm Tỳ Chõu dịch)

Quả thật cỏc tỏc gia Thiền sư khụng hề chủ tõm vịnh cảnh, ngõm thơ nhưng trong khoảnh khắc tỡm về với Thiền lý, giải đỏp những vấn đề của đạo Phật, cỏc Thiền sư đó cú những vần thơ thật giàu màu sắc, õm thanh và tràn đầy sức sống về thiờn nhiờn quanh mỡnh. Và bức tranh thiờn nhiờn ấy đụi khi cú thể hũa lẫn vào mảng thơ đề vịnh thiờn nhiờn của văn học nước nhà. Chỳng tụi xin mượn lời cỏc tỏc giả Đinh Gia Khỏnh, Bựi Duy Tõn, Mai Cao Chương nhận xột về những ỏng thơ thiờn nhiờn trong

dụ giảng giải cho đệ tử về lẽ đạo chứ khụng phải cốt để tả cảnh thiờn nhiờn. Quan niệm về sự tương đồng giữa vạn vật và con người đó đưa tới sự xúa bỏ ranh giới giữa chủ thể nhận thức và đối tượng nhận thức. Sự xúa bỏ ranh giới, sự hũa đồng giữa con người và thiờn nhiờn ở đõy đó là cơ sở cho những tứ thơ độc đỏo và những hỡnh tượng rất sinh động”. [28; tr.89]

Khụng chỉ cú thiờn nhiờn bốn mựa mà cả cuộc sống rất đỗi bỡnh thường của những vựng quờ cũng bước vào sỏng tỏc của cỏc tỏc gia Thiền sư một cỏch đầy tự nhiờn và sống động.

Thiền sư Viờn Chiếu khi trả lời những cõu hỏi về Thiền lý đó sử dụng những Thiền ngữ thi ca mà nếu tỏch chỳng khỏi tiểu truyện về Thiền sư, tỏch khỏi cụng ỏn Thiền, bất cứ người nào cũng sẽ nghĩ đú là những bức tranh hết sức bỡnh dị mà vẫn chan chứa tỡnh ý của thi nhõn về cuộc sống trần thế, tuy cuộc sống đú cú màu sắc tiờu dao thoỏt tục nhưng cũng vẫn sống động và gần gũi với con người:

-Nhất nhõn hướng ngung lập, Món tọa ẩm vụ hoan

(Một người quay mặt vào tường, Cả nhà ngồi uống rượu suụng vui gỡ)

-Hứng lai huề trượng du võn kớnh, Khốn tức thựy liờm ngọa trỳc sàng

(Hứng lờn xỏch gậy dạo đường quờ, Mỏi mệt buụng rốm khểnh chừng tre)

Đụi khi nú là cuộc sống trần tục trong sắc màu đạo đức:

Bồ tỏt tư tài tri chỉ tỳc, Ư tha từ thứ bất xõm dục. Thảo diệc bất dữ ngó bất thủ Bất tưởng tha vật đức như ngọc Bồ tỏt tự thờ phương tri tỳc, Như hà tha thờ khởi tham dục Ư tha thờ thiếp tha sở hộ An nhẫn tự tõm khởi tõm khỳc

(Tiền tài tri tỳc chớ tham,

Đừng lo tranh đoạt, gắng làm từ bi Khụng cho, ngọn cỏ lấy chi? Tấm lũng như ngọc mơ gỡ của ai! Vợ mỡnh riờng đủ lắm rồi,

Cũn toan mơ ước vợ ai làm gỡ? Vợ ai, kẻ ấy yờu vỡ,

Nỡ nào sinh bụng bất nghỡ, tà gian)

Thậm chớ là cuộc sống của một Thiền sư nổi tiếng đạo cao đức cả mà cú được cỏi an nhàn, nhập thế khụng chỳt e dố khiến cho người đọc

bài thơ Ngụn hoài của Thiền sư Khụng Lộ nếu khụng chỳ ý dễ nhầm tưởng

đõy là một thi nhõn bỡnh thường đang vẽ lại cuộc sống đời thường của mỡnh bằng thơ:

Trạch đắc long xà địa khả cư Dó tỡnh chung nhật lạc vụ dư

(Kiểu đất long xà chọn được nơi, Tỡnh quờ lai lỏng chẳng hề vơi Cú khi xụng thẳng đầu non vắng Một tiếng kờu vang lạnh cả trời)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu loại hình học tác gia văn học thiền sư qua Thiền uyển tập anh (Trang 71)