p nhóm làm việc thời gian 5 phút Bảng thống kê được giáo viên pho to và hướng dẫn ở bài tập 4
Bài tập 4:
Hoàn thành bảng thống kê tóm tắt diễn biến giai đoạn 1 cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất sau đây:
giai đoạn thứ nhất của cuộc chiến tranh ở mặt trận phía tây.
+ Nhóm 2: Hoàn thành bảng thống kê giai đoạn thứ nhất của cuộc chiến tranh ở mặt trận phía đông.
chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ 1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916) Thời gian Mặt trận phía Tây ( Nhóm 1) Mặt trận phía Đông ( Nhóm 2) 1914 1915 1916
Sau 5 phút, GV gọi đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày kết quả làm việc của nhóm (có thể cho các em trình bày tóm tắt diễn biến trên lược đồ Hình 1). Sau đó gọi nhóm HS mỗi nhóm bổ sung và nhận xét chéo nhau.
GV sẽ đóng vai trò trọng tài để nhận xét và cho đánh giá kết quả làm việc hai nhóm. Sau đó chữa cho các em nội dung của bài tập bằng bảng phụ sau:
Thời
gian Mặt trận phía Tây Mặt trận phía Đông
1914 - Ngày 3/8 Đức tấn công Bỉ, sau đó đánh thọc sang Pháp khiến cho Pari bị uy hiếp
- Tháng 9 Pháp tiến hành phản
Nga tấn công Đông Phổ cứu nguy cho pa ri
công, cả hai bên ở thế cầm cự
1915 - Đức, Áo- Hung dồn toàn lực tấn công Nga quyết liệt
- Hai bên ở vào thế cầm cự trên một mặt trận dài 1200 km
1916 - Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Vec-đoong - Đức không hạ được Vec-đoong, hai bên thiệt hai nặng
Sau đó GV khắc sâu diễn biến giai đoạn 1 bằng cách tường thuật toàn bộ các sự kiện của diễn biến trên lược đồ Hình 1.
Đồng thời, GV mở rộng kiến thức cho HS thông qua tường thuật cuộc chiến ở phòng tuyến Vec-đoong:
Véc-đoong là một thành phố xung yếu ở phía Đông Pari, Pháp bố trí công sự phòng thủ ở đây rất kiên cố với 11 sư đoàn với 600 cỗ pháo. Về phía Đức chọn Véc- đoong làm điểm quyết chiến chiến lược, thu hút phần lớn quân đội Pháp vào đây để tiêu diệt, buộc Pháp phải cầu hòa. Vì vậy Đức huy động vào đây một lực lượng lớn: 50 sư đoàn, 1200 cỗ pháo, 170 máy bay Số thương vong cả 2 phía lên đến 70 vạn người. Trong lịch sử trận Véc-đoong được gọi là “mồ chôn người” của CTTG .
Quân Đức vào Pháp
GV tiếp tục hướng dẫn các em tìm ra kiến thức bằng cách phát vấn câu hỏi.
Tại sao lại gọi là chiến tranh
thế giới?
- HS đọc SGK và suy nghĩ trả lời.
GV gọi 1 HS trả lời câu hỏi và nhận xét.
Lúc đầu chỉ có 5 cường quốc châu Âu tham chiến: Anh, Pháp, Nga, Đức, Áo - Hung. Dần dần 33 nước trên thế giới và nhiều thuộc địa của các đế quốc bị lôi kéo.
Kết thúc tiết 1, nếu còn thời gian GV yêu cầu HS làm tập 5, còn hết thời gian có thể giao bài tập 5 về nhà.
Bài tập 5:
Em nhận xét gì về giai đoạn 1 của chiến tranh?
+ ở trên lớp còn thời gian, GV gọi 1 HS đọc những ý chính trong bài làm của mình và nhận xét.
+ nếu không còn thời gian, GV hướng dẫn các em về nhà làm và đến khi tiết 02 sẽ chữa bài cho các em.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
Nếu còn thời gian trên lớp, hs làm bài tập 5 trên lớp với hình thức tự luận trong vòng 3 p. HS chỉ cần làm dàn ý cho bài tập này.
=> Nhận xét:
- Ưu thế thuộc về phe Liên minh
- Hai bên bị thiệt hại nặng nề, kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Nhân dân lao động khốn cùng.
- Bọn trùm công nghiệp giàu lên nhanh chóng.
=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt, ptrào công nhân, phong trào phản chiến lên cao, tình thế cách mạng xuất hiện ở nhiều nước châu Âu.
4- Sơ kết bài học (3 phút ) - Củng cố :
GV tổ chức HS làm một số bài tập trắc nghiệm sau để củng cố cho HS: Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa trước ý trả lời mà em cho là đúng.
Bài tập 1:
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là: A. nhằm tranh giành vị trí bá chủ thế giới giữa các nước đế quốc. B. vì vấn đề thuộc địa.
C. vì vũ khí hạt nhân. D. vì vấn đề sắc tộc.
Đáp án là: B
Bài tập 2:
Ý nào sau đây không phải là kết cục của cuộc chiến ở giai đoạn đầu (1914 – 1916) A. Bọn trùm công nghiệp chiến tranh giàu lên nhanh chóng.
B. Nhân dân lao động lâm vào cảnh khốn cùng.
C. Mâu thuẫn xã hội trong các nươc tham chiến ngày càng gay gắt. D. phong trào quần chúng phản đối chiến tranh liên tục diễn ra. E. Cách mạng tháng Mười Nga nổ ra và giành thắng lợi.
Đáp án là : E
- Dặn dò và ra bài tập về nhà:
HS về nhà học bài cũ, đọc trước tiết 02 bài 6 và làm bài tập sau:
Bài tập 1: Trình bày diễn biến chính giai đoạn 1 của Chiến tranh thế giới thứ nhất theo các mốc thời gian sau:
- Ngày 28 – 8 – 1914: ………
- Đầu tháng 8 – 1914:……….
- Năm 1915:………
PHỤ LỤC 4
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Họ và tên:………..……… Lớp:………..………...
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời em cho là đúng.
Câu 1:Nét nổi bật trong quan hệ quốc tế đầu thế kỉ XX là:
A. Một số nước đế quốc đã kí với nhau những bản hiệp ước tay đôi. B. Sự hình thành hai khối đế quốc đối đầu nhau ở châu Âu.
C. Mâu thuẫn giữa chính quốc và thuộc địa vô cùng gay gắt D. Các ý trên đều đúng.
Câu 2:Phe Liên minh đƣợc thành lập vào năm nâo? Gồm những nƣớc nào? A. Năm 1882. Gồm các nước Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a.
B. Năm 1882. Gồm các nước Anh, Pháp, Nga.
C. Năm 1883. Gồm các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. D. Năm 1880. Gồm các nước Anh, Pháp, I-ta-li-a.
Câu 3:Chủ nghĩa đế quốc gây ra Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm mục đích gì?
A. Phân chia lại thị trường và thuộc địa thế giới.
B. Lợi dụng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trong nước và phong trào giải phóng dân tộc.
C. Phát triển kinh tế. D. Các ý trên đều đúng.
Câu 4:Đặc điểm nổi bật nhất trong giai đoạn 1 của chiến tranh là:
A. Phe hiệp ước từng bước chiếm thế chủ động. B. Hai bên trong thế cầm cự.
C. Hai bên trong thế cầm cự nhưng ưu thế nghiêng dần về phe Hiệp ước D. Phe hiệp ước chiếm thế chủ động ngay từ đầu.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa là nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất. Em hãy sử dụng những chứng cứ lịch sử để chứng minh.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm
Mỗi câu trả lời đúng HS được 1 điểm Câu 1: Đáp án B
Câu 2: Đáp án A Câu 3: Đáp án A Câu 4: Đáp án C
II. Tự luận
HS cần trình bày rõ ràng, diễn đạt chính xác những ý sau đây:
Đáp án Điểm
- Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị giữa các nước đế quốc dẫn đến sự hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau (dẫn chứng)
3,0
- Trong cuộc chạy đua vũ trang, Đức là kẻ hung hăng nhất... 1,0 - Cả 2 khối quân sự đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc
địa của nha, điên cuồng chạy đua vũ trang..
PHỤ LỤC 5
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRONG LUẬN VĂN
1. Đáp án bài tập trang 61:
STT Nội dung thông tin Đúng Sai
1 Ấn Độ được hưởng quy chế tự trị, nằm trong đế quốc Anh.
*
2 Thực dân Anh thực hiện chính sách chia để trị, khơi sâu sự cách biệt chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp vốn rất phức tạp ở Ấn Độ.
*
3 Tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm là ngòi nổ dẫn đến cuộc khởi nghĩa Xipay chống thực dân Anh trong những năm 1857-1859.
*
4 Đảng Quốc Đại chủ trương đấu tranh ôn hòa nên không gặp sự cản trở chính quyền thực dân.
*
5 Trong trào 1905-1908, công nhân Ấn Độ lần đầu tiên tham gia phong trào dân tộc dưới sự lãnh đạo của chính đảng thuộc giai cấp mình.
*
6 Cao trào cách mạng 1905-1908 là một phong trào dân tộc mang tính rộng rãi, góp phần thức tỉnh các dân tộc bị áp bức.
*
2. Đáp án bài tập trang 64.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
A D D D A D
3. Đáp án bài tập trang 66.
1: b; g
2: a; c; d; e; h; i.
4. Đáp án bài tập trang 68.
Tháng 6 - 1840 Chiến tranh thuốc phiện Mốc mở đầu quá trình Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến. Từ năm 1851 - 1864 Khởi nghĩa nông dân Thái
bình Thiên quốc
Nhà nước Thái bình Thiên quốc ra đời
Năm 1898 Phong trào Nghĩa Hòa đoàn bùng nổ ở miền Bắc Trung Quốc
Thất bại.
Năm 1898 Cuộc vận động Duy Tân Vua Quang Tự bị bắt, Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi phải lánh nạn sang Nhật Bản. Năm 1901 Điều ước Tân Sửu được kí
kết.
Trung Quốc thực sự trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
Tháng 8 - 1905 Trung Quốc Đồng minh hội thành lập.
Phong trào đấu tranh ở Trung Quốc phát triển mạnh theo khuynh hướng dân chủ tư sản Ngày 10-10-1911 Khởi nghĩa ở Vũ Xương Nhanh chóng lan ra các tỉnh
miền Nam và miền Trung Trung Quốc.
Ngày 29 – 12 - 1911 Quốc dân đại hội Chính phủ lâm thời được thành lập, Tôn Trung Sơn được bầu làm Đại Tổng thống, hiến pháp lâm thời được thông qua.
Tháng 12-1912 Tôn Trung Sơn từ chức Đại Tổng thống, Viên Thế Khải lên thay.
Cách mạng Tân Hợi chấm dứt.
5. Đáp án bài tập trang 73.
Đối với bài tập tự luận này, khi HS làm bài phải đảm bảo các ý cơ bản sau: - Hoàn cảnh:
Vào giữa thế kỉ XIX, Vương quốc Xiêm đứng trước sự đe dọa xâm nhập của phương Tây, nhất là Anh và Pháp.
Năm 1868, Ra-ma V lên ngôi, thực hiện cải cách đất nước trên tất cả các phương diện.
- Nội dung:
Chính trị: Xóa bỏ chế độ nô lệ, chế độ lao dịch...
Kinh tế: Giảm nhẹ thuế ruông; Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh công thương nghiệp...
Hành chính: Vua nắm quyền lực tối cao, có Hội đồng Nhà nước là cơ quan tư vấn, khởi thảo pháp luật..; có Hội đồng chính phủ; hệ thống tòa án...
Ngoại giao: Chính sách ngoại giao mềm dẻo... - Ý nghĩa:
Cải cách của Ra-ma V có tính chất tiến bộ, đáp ứng được yêu cầu lịch sử, tạo ra cho nước Xiêm bộ mặt mới, phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa
Giúp Xiêm giữ được độc lập dân tộc, nhưng vẫn lệ thuộc về chính trị và kinh tế vào Anh và Pháp.
6. Đáp án bài tập trang 74.
Ỏ bài tập này, HS cần phân tích và giải thích rõ ràng và chính xác 2 ý cơ bản sau: - Là cuộc cách mạng tư sản: căn cứ vào mục đích, lực lượng lãnh đạo, lực lượng tham gia, kết quả
- Phân tích tính chưa triệt để: căn cứ vào những hạn chế mà cuộc cách mạng chưa thực hiện được như: chưa giải quyết được vấn đề ruộng đất, chính quyền rơi vào thế lực phong kiến quân phiệt; không thực hiện được nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
7. Đáp án bài tập trang 76.
HS cần đành giá trách nhiệm của triều đình Mãn Thanh với 2 ý cơ bản sau:
- Nhà Thanh không thấy được và không đáp ứng được yêu cầu của lịch sử Trung Quốc lúc bấy giờ; thi hành một loạt các chính sách bảo thủ, lạc hậu về kinh tế, phản động về xã hội và đối ngoại như: Cản trở sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, khước từ những đề nghị cải cách, canh tân đất nước..; không tập hợp, đoàn kết nhân dân đáu tranh; bắt tay với các nước đế quốc đàn áp phong trào đấu tranh; kí các hiệp ước chia sẻ quyền dân tộc (Hiệp ước Nam Kinh, Điều ước Tân Sửu)...
- Nhà Thanh chịu trách nhiệm chính trong việc để Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
9. Đáp án bài tập trang 83.
Thứ tự Tên nƣớc Năm giành đƣợc độc lập
1 Ha-i-ti 1804 2 Vê-nê-xu-ê-la 1811 3 Pa-ra-goay 1811 4 Ác-hen-ti-na 1816 Chủ nghĩa đế quốc Tăng cư ờng b óc lột g ia i cấ p cô ng nhâ n và n hân dân l ao động trong nước Q uy l uậ t phá t tr iển không đề u về k inh tế v à chí nh trị g iữa cá c nướ c đế quốc Tă ng c ường xâ m chiếm và bóc lột thuộc đ ịa Mâu thuẫn giữa c ác nước với nhau, đặ c biệt là vấ n đề thuộc địa. Mâu thuẫn giữa nhâ n dâ n thuộc địa với chủ nghĩa thực dâ n C ác h mạng vô sả n C ác h mạng giả i phóng dâ n tộc C hiến tr anh đé quốc Mâu thuẫn giữa vô sả n và tư sả n
5 Chi-lê 1818 6 Cô-lôm-bi-a 1818 7 Goa-tê-ma-la 1821 8 En Xan-va-đo 1821 9 Hôn-đu-rát 1821 10 Ni-ca-ra-goa 1821 11 Cô-xta-ri-ca 1821 12 Pa-na-ma 1821 13 Pê-ru 1821 14 Bra-xin 1822 15 Bô-li-vi-a 1825 16 U-ru-goay 1828 17 Ê-cu-a-đo 1830 18 Đô-mi-ni-ca-na 1844