Cơ cấu nguồn vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Quốc Việt (Trang 57)

- Đó thực hiện tốt việc quản lý thanh khoản, khụng để xảy ra tỡnh trạng

NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT

2.1.1.1. Cơ cấu nguồn vốn

Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn chi nhỏnh thị xó Từ Sơn luụn đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức huy động vốn cả dài hạn và ngắn hạn, cùng với việc tuyờn truyền, quảng cỏo hoạt động của ngõn hàng trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chúng. Do đú, đó thu hút được nhiều nguồn vốn, khụng những đủ đỏp ứng cho quỏ trỡnh sản suất kinh doanh tại địa bàn hoạt động , mà còn hỗ trợ vốn cho Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam. Để làm rừ những nguyờn nhõn và nhõn tố tỏc động đến cụng tỏc huy động vốn, chúng ta đi phõn tớch những loại nguồn huy động trờn.

Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền

Là một ngõn hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nụng thụn nờn nguồn vốn chủ yếu là vốn nội tệ. Vốn nội tệ luụn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của ngõn hàng, là nguồn vốn chủ đạo nhằm đỏp ứng nhu cầu tăng trưởng sử dụng vốn đầu tư trong nước cho vay cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc doanh nghiệp quốc doanh và mở rộng sang cho vay cả cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Để thực hiện mục tiờu trờn, trong những năm qua ngõn hàng đú khụng ngừng đõ̉y mạnh cỏc hoạt động về huy động, quản lý và sử dụng vốn và đú đạt được kết quả khả quan: tổng nguồn núi chung và vốn nội tệ núi riờng liờn tục tăng trưởng nhanh chúng qua cỏc năm.

Bảng 2.2:Vốn VND và vốn ngoại tệ trong giai đoạn năm 2009-2011

Đơn vị: Triệu đồng

Năm

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng nguồn vốn 460.944 485.000 651.000

Vốn VND 431.816 453.000 599.000

Vốn ngoại tệ 29.128 32.000 52.000

Hỡnh 2.1: Biểu đồ vốn và ngoại tệ giai đoạn 2009-2011

Trong giai đoạn này, nguồn nội tệ của cỏc năm tăng trưởng khụng đồng đều. Cụ thể là năm 2009 đạt 460.944 triệu đồng. Đặc biệt vào năm 2010 đạt 485.000 triệu đồng, tăng 24.056 triệu đồng so với năm 2009, tăng 5,2% so với năm 2009. Năm 2011 đạt 651.000 triệu đồng tăng 166.000 triệu đồng so với

tỡnh hỡnh kinh tế Việt Nam và thế giới cú nhiều biến động.

Tăng trưởng vốn VND khỏ mạnh là kết quả sự chuyển biến tớch cực của ngõn hàng kết hợp sử dụng đồng bộ và hiệu quả cỏc biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quả của cụng tỏc huy động và sử dụng vốn như: làm tốt cụng tỏc khỏch hàng, tăng cường tớnh chặt chẽ trong cụng tỏc điều hành, quản trị vốn và lói suất, quản trị rủi ro, thanh khoản và ỏp dụng cụng nghệ mới trong hoạt động của ngõn hàng.

Vỡ ngõn hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nụng nghiệp nụng thụn nờn nguồn vốn ngoại tệ cũng như cỏc hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngõn hàng còn khỏ hạn chế. Trong những năm qua, nhằm đỏp ứng và theo kịp tiến trỡnh mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tờ của đất nước, ngõn hàng đú mở rộng hoạt động, dịch vụ kinh doanh đối ngoại của mỡnh, kết quả là ngõn hàng đú thu hút được một khối lượng ngoại tệ tương đối lớn. Nguồn ngoại tệ của ngõn hàng cũng tăng trưởng khỏ do ngõn hàng huy động thờm được tử nguồn gửi dõn cư và quan hệ thờm với nhiều khỏch hàng mới nờn đú giúp ngõn hàng đỏp ứng được nhu cầu về ngoại tệ. Nhỡn chung, nguồn ngoại tệ tuy chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động khỏ ổn định, luụn duy trỡ ở mức 15% trờn tổng nguồn vốn. Tuy nhiờn vỡ chỉ thu hút qua dõn cư là chớnh, tiền gửi thanh toỏn chỉ chiếm tỷ lệ thấp nờn lói suất đầu vào còn tương đối cao. Do vậy, trong thời gian tới ngõn hàng cần tỡm kiếm khai thỏc thờm cỏc khỏch hàng cú nguồn ngoại tệ thanh toỏn nhằm tăng trưởng nguồn vốn ngoại tệ và hạ lói suất đầu vào phục vụ cho nhu cầu tớn dụng ngoại tệ và tạo thuận lợi cho ngõn hàng.

Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn

Năm Chỉ tiờu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

ST (Trđ) TT (%) ST (Trđ) TT (%) ST (Trđ) TT (%) Tổng nguồn vốn 460.944 100 485.000 100 651.000 100

Nguồn cú kỳ hạn 428.828 93 427.000 88 551.000 84,6

Bảng 2.3: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn từ năm 2009-2011

Hỡnh 2. 2: Biểu đồ tỷ lệ cơ cấu huy động theo kỳ hạn giai đoạn từ năm 2009 - 2011

Cũng như cỏc chi nhỏnh của NHTM đặc biệt là NHNo&PTNT VN là thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn cú kỳ hạn bởi đõy là nguồn vốn ổn định và do đú ngõn hàng cú thể sử dụng nguồn vốn này để đầu tư, tài trợ cho cỏc dự ỏn phỏt triển trung và dài hạn đem lại nguồn thu nhập lớn cho ngõn hàng.

Nhỡn vào bảng số liệu trờn cú thể thấy rằng ngõn hàng đang đi đúng hướng đú đề ra. Trong tổng nguồn vốn thỡ nguồn cú kỳ hạn luụn chiếm ưu thế (>80%). Đõy là kết quả cụng tỏc huy động vốn bằng việc liờn tục tăng lói suất.

Cũng qua bảng trờn cú thể thấy rằng nguồn tiền khụng kỳ hạn khụng nhiều như tiền gửi cú kỳ hạn của ngõn hàng nhưng nguồn vốn này cú đúng gúp rất lớn vào hiệu quả kinh doanh của ngõn hàng vỡ đõy là nguồn cú chi phớ trả lói thấp nhất, mặc dự sự biến động của nguồn vốn này khỏ cao nhưng với lượng khỏch hàng tương đối ổn định thỡ sự rút gửi thường xuyờn khụng gõy quỏ nhiều lo ngại về khả năng thanh khoản. Mặt khỏc, ngõn hàng cũng đó cú biện phỏp tớch cực để phòng ngừa loại rủi ro này, đú là luụn luụn duy trỡ, đảm bảo khả năng thanh khoản

Năm 2011 Năm 2010

Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn cú kỳ hạn giai đoạn từ năm 2009-2011

Năm Chỉ tiờu

Năm 2009 Năm 2010 Năm

2011 ST (Trđ) TT (%) ST (Trđ) TT (%) ST (Trđ) TT (%) Nguồn cú kỳ hạn 428.828 100 427.000 100 551.000 100 Dưới 12 thỏng 373.203 87 364.921 85 406.096 74 Trờn 12 thỏng 55.625 13 63.079 15 145.904 26

(Nguồn:phũng kế toỏn – ngõn quỹ)

Hỡnh 2.3: Biểu đồ tỷ lệ cơ cấu nguồn vốn cú kỳ hạn giai đoạn từ năm 2009-2011

Nguồn tiền cú kỳ hạn của ngõn hàng bao gồm: tiền gửi cú kỳ hạn của tổ chức và cỏ nhõn, tiết kiệm cú kỳ hạn của dõn cư và cỏc cụng cụ nợ (kỳ phiếu, trỏi phiếu, chứng chỉ tiền gửi). Đõy là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động của ngõn hàng. Mặc dù việc thu hút nguồn vốn cú kỳ hạn đòi hỏi chi phớ rất lớn nhưng nguồn vốn này giúp cho ngõn hàng chủ động hơn trong kinh doanh, kế hoạch húa được nguồn vốn và sử dụng vốn.

Nhỡn chung, nguồn vốn cú kỳ hạn tăng đều qua cỏc năm và tăng mạnh nhất vào năm 2011,tuy nhiờn nguồn vốn ngắn hạn dưới 12 thỏng chiếm tỷ lệ

Cơ cấu huy động vốn theo chủ thể

Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể

Đơn vị: Triệu đồng

Năm

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng nguồn vốn 460.944 485.000 651.000

Dõn cư 431.805 427.000 551.000

Tổ chức kinh tế 28.959 57.000 95.000

Vốn khỏc 1.180 1.000 5.000

Đơn vị: Triệu đồng

( Nguồn: phũng kế toỏn – ngõn quỹ)

Hỡnh 2.4: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể

Trong tổng nguồn vốn huy động của ngõn hàng thỡ tỷ trọng huy động từ dõn cư là khỏ lớn, tốc độ tăng trưởng ổn định qua cỏc năm. Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế đúng vai trò quan trọng nhằm thực hiện chủ yếu cỏc hoạt động thanh toỏn bù trừ ngõn hàng. Sức tăng trưởng của nguồn vốn tổ chức kinh tế đạt mức cao nhất vào hai quý đầu năm 2009, hứa hẹn sẽ cùng tăng trưởng vào hai quý cuối năm do ngõn hàng đang tớch cực mở rộng mối quan hệ với doanh nghiệp cả trong và ngoài nước thụng qua việc cho ra đời

những sản phõ̉m mới và hiện đại.

Song song với nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế thỡ nguồn vốn từ cỏc dõn cư đúng vai trò khỏ quan trọng trong cơ cấu vốn huy động của ngõn hàng bởi tớnh ổn định, bền vững của nguồn vốn này. Khỏc với nguồn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế thường dưới dạng tài khoản thanh toỏn khiến ngõn hàng phải đối mặt với rủi ro thanh khoản cao thỡ nguồn vốn huy động từ dõn cư của ngõn hàng luụn được duy trỡ ổn định, thường được gửi vào ngõn hàng dưới dạng tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn hoặc cỏc giấy tờ cú giỏ khỏc nờn ngõn hàng cú thể yờn tõm sử dụng cỏc kế hoạch đầu tư trung và dài hạn. Trong thời gian qua nguồn huy động từ dõn cư của ngõn hàng cũng tăng trưởng đều đặn do chớnh sỏch tăng lói suất gửi tiết kiệm thường xuyờn của NHNo&PTNT VN.

Sở dĩ cỏc ngõn hàng NHNo&PTNT chi nhỏnh Từ Sơn phải vay vốn từ NHNo&PTNT VN và NHNN, cỏc TCTD khỏc là để giải quyết vấn đề thiếu khả năng thanh toỏn tiền mặt tạm thời của ngõn hàng, khi ngõn hàng gặp khú khăn về vốn ngắn hạn. Ngoài ra, do đặc thù là một ngõn hàng hoạt động cho sự phỏt triển của nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam nờn NHNo&PTNT VN đặc biệt là cỏc chi nhỏnh cấp I (chi nhỏnh Từ Sơn)tiếp nhận hàng năm một khối lượng khỏ lớn nguồn vốn ủy thỏc đầu tư (UTĐT) từ cỏc tổ chức trong và ngoài nước phục vụ cho mục đớch này.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Quốc Việt (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w