Ứng dụng mô hình toán kinh tế trong quy hoạch sử

Một phần của tài liệu Xác định một số chỉ tiêu đánh giá phương án quy hoạch sử dụng đất đối với nhóm đất nông nghiệp (Trang 55)

4. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và những ựóng góp mới của ựề tàị

1.4.3.Ứng dụng mô hình toán kinh tế trong quy hoạch sử

Nhận thức ựược vai trò của công tác QHSDđ nên trong những năm qua ngành QLđđ cũng như các nhà khoa học ựã tập trung nghiên cứu cơ sở phương pháp luận lập QHSDđ. Kết quả là ựã xây dựng ựược hệ thống văn bản, tài liệu hướng dẫn khá ựầy ựủ và khoa học về trình tự, nội dung và phương pháp lập QHSDđ. Trong quá trình nghiên cứu cũng ựã ựề cập ựến việc ứng dụng các mô hình toán - kinh tế trong QHSDđ như: bài toán QH tuyến tắnh, bài toán vận tải với mô hình tuyến tắnh hoặc mô hình lưới, bài toán xác ựịnh cơ cấu ngành và cơ cấu SDđ hợp lýẦ, trong ựó chủ yếu là nghiên cứu và thử nghiệm bài toán QH tuyến tắnh ựể xác ựịnh phương án tổ chức sử dụng tối ưu quỹ ựất (tìm phương án QHSDđ tối ưu).

Từ các nghiên cứu của Hà Minh Hòa (2000) [17], Tô Cẩm Tú (1997) [73] và một số tác giả khác cho thấy, các mô hình toán - kinh tế ựược xây dựng trên cơ sở tìm giá trị lớn nhất của các hàm mục tiêu (như lợi nhuận, tốc ựộ tăng trưởng, sự ựóng góp vào tốc ựộ tăng GDP...), cho phép xác ựịnh tối ưu diện tắch của các loại ựất ựược QH có tắnh ựến ựầy ựủ các yếu tố tài nguyên, ựảm bảo cho việc sử dụng hiệu quả tất cả các loại ựất, xác ựịnh khối lượng ô nhiễm môi trường cần có biện pháp khắc phục, các nguồn nhân lực ựảm bảo cho việc khai thác hiệu quả các loại ựất trong kỳ QH tiếp theọ Như vậy, sẽ cho phép tắnh toán ựược ựầy ựủ các yếu tố KT-XH, môi trường trong công tác QHSDđ. Tuy nhiên, các tác giả cũng nhận ựịnh việc áp dụng phương

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 pháp này cũng có những hạn chế do ựộ chắnh xác của số liệu, thông tin ựầu vào (các chỉ tiêu KT-XH, môi trường,Ầ), từ ựó ảnh hưởng ựến ựộ tin cậy của các quyết ựịnh nhận ựược từ kết quả triển khai các mô hình toán - kinh tế của bài toán QHSDđ (Hà Minh Hòa, 2007) [18], (Nguyễn Dũng Tiến, 2009) [67].

Về thực tiễn, các mô hình toán kinh tế cũng từng bước ựược nghiên cứu và thử nghiệm trong công tác lập QHSDđ ở nước tạ để xác ựịnh phương án tổ chức sử dụng tối ưu quỹ ựất canh tác của huyện Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình), đinh Duy Khánh, đoàn Công Quỳ (2005) [24] ựã tiến hành xây dựng bài toán tối ưu ựa mục tiêu với hàm mục tiêu là tổng giá trị sản xuất → max, các biến

ựược lựa chọn là diện tắch gieo trồng các loại cây trồng, diện tắch nuôi trồng thủy sản. Nguyễn Dũng Tiến (2009) [67] cũng ựã áp dụng phương pháp QH tuyến tắnh ựể lập QHSDđ trên ựịa bàn xã Hùng Thắng (huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng), trong ựó hàm mục tiêu là lợi nhuận, tốc ựộ tăng trưởng, ựóng góp GDP → max với các biến là diện tắch các loại ựất.

để lập QHSDđ trên ựịa bàn huyện Sóc Sơn (thành phố Hà Nội), Hà Minh Hòa (2007) [18] cũng áp dụng phương pháp QH tuyến tắnh, trong ựó hàm mục tiêu là lợi nhuận kinh tế → max (phương án 1) và tốc ựộ tăng

trưởng → max (phương án 2) với các biến là diện tắch các loại ựất. Nguyễn

Thị Vòng (2002) [87] cho rằng ựể lựa chọn những công thức trồng trọt phù hợp với ựiều kiện ựất ựai và các nguồn lực trong một ựơn vị SDđ cấp cơ sở, ựồng thời ựạt hiệu quả mong muốn, có thể sử dụng mô hình bài toán tuyến tắnh với hàm ựa mục tiêu gồm hiệu quả kinh tế, ựộ thắch hợp ựất ựai, hiệu quả môi trường → max, các biến là diện tắch, cơ cấu các loại cây trồng...

Từ những vấn ựề cho thấy, việc áp dụng các mô hình toán - kinh tế

trong công tác lập QHSDđ ở nước ta ựã và ựang từng bước ựược thử nghiệm, ựáp ứng mục tiêu lựa chọn phương án QHSDđ hợp lý trong quá trình lập QH. Tuy nhiên, vấn ựề xác ựịnh hiệu quả của phương án QHSDđ bằng các mô

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 hình toán còn chưa ựược ựề cập. Mặc dù hiện nay việc xác ựịnh hiệu quả sản xuất của từng ngành, từng lĩnh vực có thể ựược thực hiện bằng các phương pháp toán thông dụng trong thống kê như phương pháp thu nhập, phương pháp sản xuất..., song trong thuật toán của các phương pháp này không phản ánh ựược mức ựộ ảnh hưởng của nhiều yếu tố ựến giá trị hiệu quả, trong ựó có yếu tố thực hiện QHSDđ. Vì vậy không thể xác ựịnh ựược mức ựộ ựóng góp do việc thực hiện các biện pháp QHSDđ ựem lại là như thế nào và chiếm bao nhiêu % trong lượng giá trị sản phẩm tăng thêm của các ngành tạo rạ

Việc xác ựịnh, bóc tách ựược phần hiệu quả do thực hiện QHSDđ ựem lại từ tổng phần thu nhập tăng thêm (hiệu quả thực tế của QHSDđ) có giá trị thực tiễn rất lớn. để giải quyết bài toán ựặt ra có thể áp dụng phương pháp luận về phân rã lượng thu nhập thành các nhóm yếu tố liên quan lẫn nhau bằng phương pháp phân rã chuỗi lôgic (chuỗi các chỉ số kế tiếp nhau). Song ựể thực hiện thì cần phải thiết lập ựược mô hình bài toán phân rã lượng tăng thu nhập ròng - đây là một trong những nội dung, kết quả nghiên cứu chắnh mà ựề tài sẽ hướng tớị

Tóm tắt tổng quan tài liệu:

Tổng quan từ các nghiên cứu cho thấy, hiện nay các văn bản liên quan ựến công tác QHSDđ khá ựầy ựủ và rõ ràng cả về mặt pháp lý, trình tự, nội dung thực hiện, trong ựó ựã ựề cập ựến việc ựánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của phương án QH, song vẫn còn có những tồn tại ựó là:

(i) Trong số các chỉ tiêu ựược ựưa ra còn có một số chỉ tiêu chưa phản ánh rõ bản chất của hiệu quả, chưa xác ựịnh rõ việc phân nhóm các loại hiệu quả cũng như phương pháp luận ựánh giá hiệu quả của phương án QHSDđ.

(ii) Hầu hết các chỉ tiêu ựược ựưa ra còn mang tắnh chỉ dẫn, thiếu hướng dẫn cách xác ựịnh và phương pháp ựánh giá. Bên cạnh ựó, các chỉ tiêu ựánh giá phương án về mặt kỹ thuật và quy trình công nghệ khi lập QHSDđ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 còn chưa ựược ựề cập.

(iii) Việc xác ựịnh hiệu quả thực tế do thực hiện các biện pháp QHSDđ ựem lại trong tổng phần thu nhập tăng thêm của một thời kỳ QH bằng các phương pháp toán còn chưa ựược nghiên cứu và thử nghiệm.

Luận án sẽ nhằm giải quyết những tồn tại nêu trên, góp phần bổ sung cơ sở phương pháp luận trong việc ựánh giá phương án QHSDđ và kết quả nghiên cứu sẽ ựược thử nghiệm trên ựịa bàn cấp huyện, bởi vì phương án QHSDđ cấp huyện là giao ựiểm giữa QHSDđ cấp tỉnh và cấp xã, vừa thể hiện các chỉ tiêu QH của cấp vĩ mô (cấp tỉnh), vừa phân bổ, khống chế các chỉ tiêu QH của cấp vi mô (cấp xã).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu

Xuất phát từ mục tiêu, ựối tượng và phạm vi nghiên cứu, ựề tài sẽ tập trung giải quyết các vấn ựề chủ yếu theo các nội dung sau ựây:

2.1.1. Nghiên cứu cơ sở phương pháp luận ựánh giá hiệu quả phương án quy hoạch sử dụng ựất ựối với nhóm ựất nông nghiệp, trong ựó:

ạ Làm rõ bản chất và phân loại hiệu quả của QHSDđ ựối với nhóm ựất nông nghiệp.

b. Nghiên cứu phương pháp luận ựánh giá hiệu quả tổng hợp của QHSDđ ựối với nhóm ựất nông nghiệp.

2.1.2. đề xuất một số chỉ tiêu, phương pháp ựánh giá phương án quy hoạch sử dụng ựất ựối với nhóm ựất nông nghiệp, cụ thể:

ạ Nghiên cứu cơ sở và ựề xuất một số chỉ tiêu ựánh giá phương án QH về mặt kỹ thuật và quy trình công nghệ.

b. Luận chứng và ựề xuất một số chỉ tiêu ựánh giá phương án QH về hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường (hiệu quả tắnh toán khi lập QH), gồm:

Cơ sở ựề xuất chỉ tiêu ựánh giá phương án QH về hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường.

Cơ sở ựề xuất chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả tổng hợp của QHSDđ ựối với nhóm ựất nông nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Tổng hợp và ựề xuất một số chỉ tiêu cơ bản ựánh giá phương án QHSDđ ựối với nhóm ựất nông nghiệp.

2.1.3. đề xuất phương pháp xác ựịnh hiệu quả của việc thực hiện quy hoạch sử dụng ựất ựối với nhóm ựất nông nghiệp, trong ựó:

ạ Nghiên cứu và thiết lập mô hình bài toán phân rã lượng tăng thu nhập ròng trên cơ sở áp dụng phương pháp phân rã chuỗi lôgic.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 b. Xây dựng ỘChương trình phân rã chuỗiỢ ựể giải bài toán phân rã lượng tăng thu nhập ròng trên máy tắnh ựiện tử.

2.1.4. Thử nghiệm kết quả nghiên cứu trên ựịa bàn cấp huyện của tỉnh Bình Thuận, cụ thể như sau:

ạ đánh giá phương án QHSDđ ựến năm 2010 ựối với một số loại ựất trong nhóm ựất nông nghiệp của huyện Hàm Thuận Nam theo hiệu quả lý thuyết trên cơ sở áp dụng một số chỉ tiêu ựã ựề xuất.

b. Xác ựịnh hiệu quả do việc thực hiện QHSDđ ựối với nhóm ựất sản xuất nông nghiệp ựem lại ở thời kỳ 2001 - 2010 trên ựịa bàn cấp huyện của tỉnh Bình Thuận:

Tổng hợp, xử lý các số liệu ựiều tra ựể xây dựng cơ sở dữ liệu ựầu vào cho bài toán.

Chạy ỘChương trình phân rã chuỗiỢ ựể xác ựịnh hiệu quả thực tế của việc thực hiện QHSDđ ựối với nhóm ựất sản xuất nông nghiệp.

Phân tắch, ựánh giá kết quả bài toán xác ựịnh hiệu quả.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

để giải quyết các nội dung nêu trên của ựề tài, các phương pháp chắnh ựược áp dụng trong quá trình nghiên cứu bao gồm:

2.2.1. Phương pháp ựiều tra, thu thập thông tin

Tiến hành ựiều tra, thu thập các thông tin, tài liệu, số liệu liên quan phục vụ cho ựề tài, trong ựó:

Thu thập các thông tin, tài liệu, số liệu liên quan ựến lý thuyết kinh tế, lý thuyết kinh tế xã hội của QHSDđ; các phương pháp toán kinh tế trong QHSDđ; ựánh giá hiệu quả SDđ, hiệu quả QHSDđ, các văn bản pháp luật liên quan ựến QHSDđẦ tại các cơ quan Trung ương, Thư viện.

Thu thập các thông tin, tài liệu, số liệu liên quan ựến đKTN, KT-XH; các tài liệu, số liệu về ựất ựai (tình hình SDđ, QHSDđ, mức ựộ thực hiện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 QHSDđ...) tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận, phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện Hàm Thuận Nam, Hàm Thuận Bắc, Hàm Tân, đức Linh và Tánh Linh.

Các tài liệu, số liệu liên quan ựến sản xuất nông nghiệp (tổng giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp, lao ựộng, diện tắch gieo trồng, tưới tiêụ..) ựược thu thập tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận; Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phòng Thống kê các huyện Hàm Thuận Nam, Hàm Thuận Bắc, Hàm Tân, đức Linh và Tánh Linh.

2.2.2. Phương pháp thống kê, tổng hợp

được sử dụng ựể phân nhóm toàn bộ các ựối tượng ựiều tra có cùng một chỉ tiêu, xác ựịnh các giá trị trung bình của chỉ tiêu, phân tắch tương quan giữa các yếu tố, bao gồm:

Các chỉ tiêu SDđ: diện tắch, cơ cấu ựất nông nghiệp (diện tắch ựất, diện tắch ựất ựược tưới tiêu, diện tắch gieo trồng), mức ựộ thực hiện QHSDđ.

Các chỉ tiêu kinh tế: giá trị thu nhập ròng, tổng giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp (ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp và các hoạt ựộng khác).

Các chỉ tiêu khác liên quan ựến sản xuất: Số lượng lao ựộng nông nghiệp, chi phắ vật chất, lượng phân bón, số lượng ựầu gia súc.

2.2.3. Phương pháp tiếp cận hệ thống

được sử dụng ựể phân tắch về mặt ựịnh tắnh và ựịnh lượng của các chỉ tiêu SDđ, các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả QHSDđ; phân tắch hệ thống các mối quan hệ vĩ mô và vi mô, tổng thể và chuyên ngành của các cấp QHSDđ.

2.2.4. Phương pháp phân tắch, so sánh

được sử dụng ựể tìm ra những ưu ựiểm, tồn tại của các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả phương án QHSDđ (như tổng sản phẩm, hiệu suất lao ựộng...) cũng như ựưa ra các nhận ựịnh, luận cứ khoa học trong quá trình nghiên cứụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

2.2.5. Phương pháp kế thừa

Một số kết quả nghiên cứu trước ựây về các chỉ số môi trường cơ bản phục vụ QHSDđ ựược ựề tài sử dụng ựể tham chiếu, so sánh khi ựánh giá hiệu quả môi trường của phương án QHSDđ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.6. Phương pháp chuyên gia

được sử dụng thông qua các hình thức trao ựổi trực tiếp, tổ chức hội thảo ựể xin ý kiến các nhà khoa học, các chuyên gia nhiều kinh nghiệm về lĩnh vực quản lý ựất ựai nói chung, QHSDđ nói riêng ở trong và ngoài Tổng cục Quản lý ựất ựai về nội dung của luận án, ựặc biệt là về các chỉ tiêu ựánh giá phương án QHSDđ.

2.2.7. Phương pháp phân rã chuỗi lôgic

được sử dụng ựể bóc tách phần hiệu quả do việc thực hiện QHSDđ ựối với nhóm ựất sản xuất nông nghiệp ựem lại trên ựịa bàn cấp huyện của tỉnh Bình Thuận.

Bản chất của phương pháp phân rã chuỗi lôgic như sau: Về mặt phương pháp luận, theo Larchenco (1973) [26] hiệu quả của vốn ựầu tư cơ bản (trong ựó có một phần vốn cơ bản dành cho QHSDđ) của một thời kỳ quan sát nào ựó ựược ựánh giá thông qua phần thu nhập tăng thêm xác ựịnh bằng hiệu số giữa lượng thu nhập (tổng thu nhập, thu nhập ròng) ở thời ựiểm cuối kỳ và ựầu kỳ kể từ lúc các chi phắ ựầu tư ựược thực hiện. Giả sử cần phải phân tắch ảnh hưởng của các yếu tố ựến biến ựộng của giá trị tổng sản phẩm ngành nông nghiệp ở cuối một kỳ QH 10 năm so với ựầu kỳ. Trước tiên, cần xác ựịnh những yếu tố nào ảnh hưởng ựến ựại lượng tổng sản phẩm ngành nông nghiệp thông qua biểu thức sau:

T = ạb.c (2.1)

Trong ựó:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 a - Giá thu mua 1 ựơn vị sản phẩm (yếu tố làm thay ựổi giá gồm: giống, phân bón, nhiên liệu, máy móc nông cụẦ).

b - Năng suất cây trồng, sản lượng chăn nuôiẦ(yếu tố năng suất). c - Diện tắch ựất ựai (yếu tố ựất ựai).

Khi biểu thức T = ạb.c biểu thị ựặc tắnh bền vững và tin cậy, nếu biết ựược T, a và b, có thể xác ựịnh ựược giá trị của c (c = T/ạb).

để xác ựịnh ảnh hưởng của từng yếu tố riêng biệt sẽ sử dụng tỷ số theo luật thống kê khá phổ biến sau ựây:

a1b1c1 a1b1c1 a0b1c1 a0b0c1

= * * (2.2) a0b0c0 a0b1c1 a0b0c1 a0b0c0

Trong ựó các chỉ tiêu với chỉ số Ộ0Ợ ựặc trưng cho ựầu kỳ QH (trước khi QHSDđ), với chỉ số Ộ1Ợ ựặc trưng cho cuối kỳ QH (sau khi QHSDđ). Từ công thức trên cho thấy, sự thay ựổi tổng sản phẩm (kết quả thu ựược) sẽ phụ thuộc vào 3 yếu tố: giá thành sản phẩm (thừa số ựầu tiên), năng suất cây trồng (thừa số thứ hai) và diện tắch ựất ựai (thừa số thứ ba).

Từ bản chất của phương pháp phân rã chuỗi lôgic (như nêu ở trên), ựề tài thiết lập mô hình bài toán phân rã lượng tăng thu nhập ròng do ngành nông nghiệp tạo ra trên cơ sở xác ựịnh sự ảnh hưởng của các yếu tố như số lượng lao ựộng nông nghiệp, chi phắ vật chất trong sản xuất, số lượng ựầu gia súc, sản lượng chăn nuôi, các sản phẩm khác, diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp, diện tắch ựất ựược tưới tiêu, lượng phân bón, diện tắch gieo trồng, thực hiện quy hoạch sử dụng ựất, ựiều kiện thời tiết và các yếu tố khác.

để giải bài toán trên, ựề tài xây dựng chương trình phân rã chuỗi trên phần mềm Excel 2003 và thử nghiệm ựể bóc tách phần hiệu quả do việc thực hiện QHSDđ ựối với nhóm ựất sản xuất nông nghiệp ựem lại trong tổng thu

Một phần của tài liệu Xác định một số chỉ tiêu đánh giá phương án quy hoạch sử dụng đất đối với nhóm đất nông nghiệp (Trang 55)