4. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và những ựóng góp mới của ựề tàị
1.2.1. Khái niệm, lịch sử hình thành quy hoạch sử dụng ựất
Về mặt thuật ngữ, theo đoàn Công Quỳ (2006) [59] QH là sự chuyển hóa tư duy hiện tại thành hành ựộng tương lai nhằm ựạt những mục tiêu nhất ựịnh. Nguyễn Dũng Tiến (2005) [66] cho rằng thuật ngữ Ộquy hoạchỢ có nội hàm là một ý tưởng ựược tư duy lôgic theo một không gian và thời gian với tập hợp các hành ựộng nhằm ựạt tới mục tiêu - kết quả ựược dự kiến trước.
Nhiều tác giả có ựồng quan ựiểm ỘQuy hoạchỢ là việc xác ựịnh một trật tự nhất ựịnh bằng những hoạt ựộng như: phân bố, bố trắ, sắp xếp, tổ chức... Ộđất ựaiỢ là một phần lãnh thổ nhất ựịnh (vùng ựất, khoanh ựất,...) có vị trắ, hình thể, diện tắch với những tắnh chất tự nhiên hoặc mới tạo thành (ựặc tắnh thổ nhưỡng, tắnh chất ựất, ựiều kiện ựịa hình, ựịa chất, thuỷ văn, thảm thực vật...), tạo ra những ựiều kiện nhất ựịnh cho việc sử dụng theo các mục ựắch khác nhau (Võ Tử Can, 2001) [10], (Nguyễn đức Minh, 1994) [28], (Chu Văn Thỉnh và các cộng sự, 2000) [64]. Như vậy, ựể SDđ cần phải làm QH - nhằm xác ựịnh mục ựắch của từng phần lãnh thổ và ựề xuất một trật tự SDđ nhất ựịnh.
Về mặt bản chất, Ộquy hoạchỢ cần ựược xác ựịnh dựa trên quan ựiểm nhận thức Ộựất ựaiỢ là ựối tượng của các mối quan hệ sản xuất trong lĩnh vực SDđ (gọi là các mối quan hệ ựất ựai) và việc tổ chức SDđ như Ộtư liệu sản xuất ựặc biệtỢ gắn chặt với phát triển KT-XH - Hay QHSDđ là một hiện tượng KT-XH thể hiện ựồng thời 3 tắnh chất: kinh tế, kỹ thuật và pháp chế.
1.2.1.1. Khái niệm, ựịnh nghĩa quy hoạch sử dụng ựất
Hiện nay có rất nhiều khái niệm hay ựịnh nghĩa về QHSDđ, tuy vậy về cơ bản vẫn có những ựiểm chung, ựó là có ựầy ựủ thuộc tắnh của Ộquy hoạchỢ và gắn với ựối tượng là Ộựất ựaiỢ. Theo Từ ựiển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học, 2003) [86], QHSDđ là việc bố trắ, sắp xếp và sử dụng các loại ựất một cách hợp lý ựể sản xuất ra nhiều nông sản với chất lượng cao, hiệu quả kinh tế
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17
lớn. Về mặt khái niệm, theo đoàn Công Quỳ (2006) [59] QHSDđ có thể ựược nhìn nhận dưới 3 góc ựộ sau:
Khi xem ựất ựai là ựịa ựiểm của quá trình sản xuất, là tư liệu gắn với lực lượng sản xuất và tổ chức sản xuất xã hội thì QHSDđ là một hệ thống các biện pháp của Nhà nước về quản lý và tổ chức SDđ ựầy ựủ, hợp lý, hiệu quả thông qua việc phân bổ ựất ựai cho các mục ựắch sử dụng và ựịnh hướng tổ chức SDđ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, thực hiện ựường lối kinh tế của Nhà nước trên cơ sở dự báo theo quan ựiểm sinh thái, bền vững.
Theo quan ựiểm ựất ựai là tài nguyên quốc gia, một yếu tố cơ bản của sản xuất xã hội, là nguồn lực quan trọng của sự phát triển KT-XH thì QHSDđ là một hệ thống ựánh giá tiềm năng ựất ựai, những loại hình SDđ và những dữ kiện KT-XH nhằm lựa chọn các giải pháp SDđ tối ưu, ựáp ứng với nhu cầu của con người trên cơ sở bảo vệ các nguồn tài nguyên lâu dàị
Nhìn từ góc ựộ chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước, ựất ựai là tài sản quốc gia ựược sử dụng trong sự ựiều khiển và kiểm soát của Nhà nước thì QHSDđ là một hệ thống các biện pháp bố trắ và SDđ, thực hiện chiến lược phát triển KT-XH của quốc gia theo ựịa bàn lãnh thổ các cấp và theo các ngành KT-XH.
Trong nghiên cứu, Chu Văn Thỉnh và các cộng sự (2000) [64] cùng nhiều tác giả khác ựều nhìn nhận QHSDđ là hệ thống các biện pháp của Nhà nước (thể hiện 3 tắnh chất kinh tế, kỹ thuật và pháp chế) về tổ chức sử dụng và QLđđ ựầy ựủ (mọi loại ựất ựều ựược ựưa vào sử dụng), hợp lý (ựặc ựiểm tắnh chất, vị trắ, diện tắch phù hợp với mục ựắch sử dụng), khoa học (áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật) và có hiệu quả cao nhất (ựáp ứng ựồng bộ cả 3 lợi ắch KT-XH và môi trường), thông qua việc phân bổ quỹ ựất ựai (khoanh ựịnh cho các mục ựắch) và tổ chức SDđ như tư liệu sản xuất (các giải pháp sử dụng cụ thể), nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo ựiều kiện bảo
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18
vệ ựất ựai và môi trường (Võ Tử Can, 1998) [9], [22], (Nguyễn đức Minh, 1994) [28]. Nhìn từ góc ựộ khác thì QHSDđ là tài liệu tổng hợp hệ thống các kết quả ựiều tra nghiên cứu về đKTN và môi trường của ựất ựai; các biện pháp KT-XH, chắnh trị của ựất ựai; các biện pháp kỹ thuật SDđ; các quy ựịnh pháp chế nhằm SDđ ựầy ựủ, hợp lý, khoa học và hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ ựất - phân khu chức năng - mục ựắch SDđ, xác ựịnh các giải pháp, tắnh pháp lý SDđ (Nguyễn Dũng Tiến, 2005) [66].
Từ những khái niệm nêu trên, có thể hiểu QHSDđ là hệ thống các
biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng và QLđđ ựầy ựủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ ựất ựai và tổ chức SDđ như tư liệu sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo ựiều kiện bảo vệ ựất ựai và môi trường. Như vậy, về thực chất QHSDđ là quá trình hình thành các quyết ựịnh nhằm ựưa ựất ựai vào sử dụng bền vững ựể mang lại lợi ắch cao nhất, thực hiện ựồng thời hai chức năng: ựiều chỉnh các mối quan hệ ựất ựai và tổ chức SDđ.
1.2.1.2. Lịch sử hình thành quy hoạch sử dụng ựất
QHSDđ nếu xét về nguồn gốc với ý nghĩa là làm thế nào ựể kiểm soát ựược việc SDđ thì vốn có lịch sử rất lâu ựời mà một trong những ghi chép còn lưu giữ ựược là có ở hồ sơ ựo ựạc phục vụ cho kiểm soát SDđ ở vùng trung lưu Mesopotamia và Châu thổ sông Nile (Tôn Gia Huyên, 2002) [20]. Các hệ thống khác về kiểm soát việc SDđ có từ xa xưa, vắ dụ như: Ai cập cổ ựại khoảng 3000 năm trước công nguyên, Trung quốc cách ựây 2600 năm (năm 554 tr CN) ựã xuất hiện thuế ựất nông nghiệp (Trịnh Vĩnh Nguyên, 1997) [31]. Luật về ựất chưa sử dụng liên quan ựến QHSDđ ở Anh, Mỹ có từ rất sớm, năm 1267 Luật này áp dụng ở xứ Marlborough và năm 1278 áp dụng ở xứ Gloucester (Bakema, 1994) [88]. Riêng ở Anh các hệ thống phân chia ựồng ruộng cho việc kiểm soát các kiểu SDđ có từ thời những người Saxon
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19
thiết lập ra (Kwakernaak, 1995) [95].
Về lý luận và thực tiễn, theo Tôn Gia Huyên (2002) [20] QHSDđ ở một số nước trên thế giới phát triển trước nước tạ Công tác này ựã ựược triển khai ở hầu hết các nước phương Tây từ ựầu thế kỷ thứ XVIIỊ Nếu lấy nước Pháp là sớm nhất (1705) so với nước ta (1960) thì trước ta khoảng 250 năm. Nếu lấy nước đức là có pháp luật về ựất ựai sớm nhất (1834) so với nước ta (1987) thì trước ta khoảng 150 năm. Nếu lấy nước Mỹ có luật quy hoạch ựịnh cư (1862) thì trước ta khoảng 220 năm. Nếu lấy Liên Xô có trường học dạy về quy hoạch ựất ựai (1779) là sớm nhất thì so với nước ta cũng có trước gần 200 năm. Nhật Bản có đạo luật quy hoạch xây dựng ựô thị từ năm 1919, trong ựó có QHSDđ. Còn ựối với Trung Quốc, việc ựiều chỉnh SDđ và QLđđ ựược xác ựịnh là QHSDđ và ựược triển khai từ thời kỳ ựầu chắnh phủ dân quốc (Trịnh Vĩnh Nguyên, 1997) [31].