21 Giải pháp phát triển CNPT ngàn hô tô Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô
1.1. Tình hình nội địa hoá của các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô
CNPT ngành ô tô 46 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 46 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 46 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 46 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 46 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 46 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô
tô
1. Nhu cầu các sản phẩm công nghiệp phụ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô
1.1. Tình hình nội địa hoá của các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ôtô tô
Trong bản quy hoạch tổng thể về phát triển ngành công nghiệp ô tô thì mục tiêu đề ra đối với lĩnh vực sản xuất xe buýt, xe khách và xe tải là đáp ứng được khoảng 40 – 50% nhu cầu thị trường trong nước về số lượng và đạt tỉ lệ nội địa hoá 40% vào năm 2005, đáp ứng trên 80% nhu cầu thị trường trong nước và đạt tỉ lệ nội địa hoá 60% vào năm 2006. Hiện nay, số lượng xe khách, xe buýt do các doanh nghiệp trong nước sản xuất đã đáp ứng được 30% nhu cầu thị trường với tỉ lệ nội địa hoá tới 50%. Ngoài ra, Tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam đã ký được hợp đồng xuất khẩu 300 chiếc xe buýt sang thị trường Dominica. Đối với xe tải, các doanh nghiệp trong nước đã sản xuất lắp ráp đáp ứng được 85% nhu cầu thị trường và đạt tỉ lệ nội địa hoá khoảng 40%.
Mục tiêu của bản quy hoạch để ra đối với lĩnh vực sản xuất các loại xe du lịch là phấn đấu đạt tỉ lệ nội địa hoá 20 – 25% vào năm 2005 và 40 – 45% vào năm 2010. Việc đầu tư vào sản xuất xe du lịch chủ yếu do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được cấp phép thực hiện. Khi làm thủ tục
47 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 47 Giải pháp phát triểnCNPT ngành ô tô 47 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 47 CNPT ngành ô tô 47 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 47 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 47 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 47 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 47 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 47 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô
xin cấp phép đầu tư đã làm cam kết với Bộ kế hoạch đầu tư về tỉ lệ nội địa hoá đối với các sản phẩm ô tô. Tuy nhiên, thực tế, tỉ lệ này đã không đạt được như đúng mục tiêu đã đề ra vì sản lượng tiêu thụ các loại xe do doanh nghiệp FDI sản xuất và lắp ráp khá ít, bình quân chỉ đạt 5.000 – 10.000 xe/năm, chưa đủ quy mô kinh tế để có thể đầu tư sản xuất các loại linh phụ kiện một cách có hiệu quả.
Công nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô tại Việt Nam là ngành mới nổi nên cơ hội thì ít mà khó khăn thì nhiều, đặc biệt trong xu thế hội nhập và cạnh tranh hiện nay. Trong hơn 10 năm qua, Chính phủ đã có chủ trương bảo hộ cho các liên doanh sản xuất ô tô, những hãng đã đưa ra cam kết ban đầu là sẽ nội địa hoá 30% - 40% sau 10 năm đầu tư vào Việt Nam. Tuy vậy, cho đến nay, không một doanh nghiệp nào thực hiện đúng như cam kết đấy. Tỉ lệ nội địa hoá của các liên doanh sản xuất ô tô tại Việt Nam là rất thấp, mới chỉ đạt khoảng 5% - 10% và chỉ cung cấp được vài sản phẩm đơn giản, giá trị thấp như: bộ dây điện trong xe, ghế ngồi, một số chi tiết bằng nhựa hoặc kim loại …
Phương pháp tính tỉ lệ nội địa hoá được sử dụng hiện nay là phương pháp tính tỉ lệ nội địa hoá theo điểm, tức là toàn bộ phụ tùng linh kiện của một chiếc xe ô tô được quy thành 100 điểm, trong đó chia ra thành nhiều cụm và tiểu cụm. Ví dụ như một chiếc ô tô 5 chỗ ngồi được chia thành 10 cụm cấu
48 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 48 Giải pháp phát triểnCNPT ngành ô tô 48 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 48 CNPT ngành ô tô 48 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 48 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 48 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 48 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 48 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 48 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô
tạo chính với gần 140 tiểu cụm phụ tùng. Mỗi cụm và tiểu cụm được tính giá trị tương ứng với một số điểm nhất định. Tỉ lệ nội địa hoá của ô tô là số điểm của linh kiện nội địa hoá so với số điểm của ô tô.
Nhìn chung, tỉ lệ nội địa hoá trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam còn rất thấp và rất khó để đạt được những mục tiêu về tỉ lệ nội địa hóa do Nhà nước đặt ra. Ngay cả với một số loại linh kiện như: acư quy, săm lốp … vẫn được coi là có thể tự sản xuất trong nước thì tỉ lệ nội địa hoá vẫn là rất thấp.
Bảng 3: Điểm tỉ lệ nội địa hoá của một số chi tiết năm 2005 theo phương pháp tính tỉ lệ nội địa hoá theo điểm
Linh kiện Điểm tỉ lệ nội địa hoá (%)
Ắc quy 12.5
Săm lốp 10
Bộ ghế 12
Kính các loại 15
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ website Vietbao.com
Trong số các nhà sản xuất FDI, Toyota là nhà sản xuất ô tô dẫn đầu về tỉ lệ nội địa hoá, đạt từ 15% - 33%, đặc biệt dòng xe Innova đạt tỉ lệ nội địa hoá 45% (theo phương pháp tính của ASEAN). Đến nay, Toyota Việt Nam đã tự sản xuất được 18 loại phụ tùng gồm 180 chi tiết khác nhau. Toyota có kế
49 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 49 Giải pháp phát triểnCNPT ngành ô tô 49 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 49 CNPT ngành ô tô 49 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 49 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 49 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 49 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 49 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 49 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô
hoạch tăng tỉ lệ nội địa hoá lên 37% năm 2008, 40% vào năm 2009. Toyota luôn tích cực phát triển mạng lưới các nhà cung cấp phụ tùng trong nước của mình. Tính đến nay, Toyota đã có 9 nhà cung cấp phụ tùng trong nước và hiện đang có kế hoạch mở rộng hơn nữa. Bên cạnh việc giới thiệu dự án 100% vốn nước ngoài Denso Việt Nam sản xuất linh phụ kiện ô tô để xuất khẩu tại khu công nghiệp Thăng Long (Hà Nội), Toyota cũng đã khai trương nhà máy sản xuất chi tiết thân xe ô tô đầu tiên tại Việt Nam vào năm 2003. Có thể thấy rằng, Toyota luôn nỗ lực trong việc thực hiện quá trình nội địa hoá tại Việt Nam.
Bảng4:Phụ tùng nội địa hoá &nhà cung cấp chính trong nước của Totota
STT Tên nhà cung cấp Linh kiện, phụ tùng được cung cấp
1 Công ty TNHH Toyota Bosoku Hà Nội
Bộ ghế, tấm ốp cửa
Nắp khoang phụ tùng trong xe Giá đỡ bánh xe dự phòng Thanh ngăn cách
50 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 50 Giải pháp phát triểnCNPT ngành ô tô 50 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 50 CNPT ngành ô tô 50 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 50 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 50 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 50 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 50 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 50 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô
2 SHWS/ Công ty hệ thống dây Sumi – Hanel
Bộ dây điện
3 EMTC / Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu
Bộ dụng cụ Tay quay kích 4 YHV / Công ty TNHH Yazaki
Hải Phòng Việt Nam
Bộ dây điện
5 TD – Tech / Công ty phát triển kỹ thuật Tân Đức
Đài
6 GSV / Công ty TNHH Ắc quy GS Việt Nam
Ắc quy
7 TMV / Công ty ô tô Toyota Việt Nam
Ống xả, sàn xe
Tấm sườn và trần xe phải/trái
Tấm khoang bánh xe trong/ngoài, phải/trái
Ống nhiên liệu và ống phanh Thanh đỡ bảng điều khiển 8 DMVN / Công ty TNHH
Denso Việt Nam
Bàn đạp
9 HVL / Công ty TNHH Công nghiệp Hadara
Ăngten
Nguồn: Website Toyota
Nội địa hoá công nghiệp ô tô là sự cần thiết để xây dựng được nền công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam trong tương lai. Tiến trình nội địa hoá cần phải
51 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 51 Giải pháp phát triểnCNPT ngành ô tô 51 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 51 CNPT ngành ô tô 51 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 51 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 51 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 51 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 51 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô 51 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tô
được dựa trên cơ sở từng bước xây dựng mạng lưới hợp tác chế tạo cơ khí, phân phối sản phẩm thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm vi toàn quốc và tìm cách nhận được các đơn đặt hàng lâu dài của các hãng ô tô lớn quốc tế, có thị trường và tiềm năng để từng bước làm chủ được công nghệ và tạo thị trường lâu dài.