Tỷ lệ lao động trong độ tuổi chưa có việc làm ở

Một phần của tài liệu Hoạch định kinh tế xã hội của huyện thanh trì đến năm 2012, 2015, 2020 (Trang 69)

tăng lao động làm việc trong giai đoạn (2011 – 2012), (2013 -2015), (2016 – 2020) lần lượt 0.45% , 0.45% , 0.46% . Tốc độ gia tăng người trong độ tuổi lao động là 0.47% , 0.48% , 0.50%. Ta có dân số trong độ tuổi lao động (2011- 2012) là 95,550 người; (2013 -2015) 96,696 người; (2016 – 2020) 99,349 người.

Bảng3.7: Dân số ThanhTrì trong những giai đoạn tới

Chỉ tiêu Đơn vị 2011 - 2012 2013 - 2015 2016 - 2020

Tổng dân số người 201,000 205,784 213,069

- Số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động

người 94,652 95,550 96,696

- Tổng số lao động có việc

làm trong năm người 87,079 87,860 88,960

- Tỷ lệ lao động trong độ tuổi chưa có việc làm ở tuổi chưa có việc làm ở khu vực thị trấn/thị tứ

% 8.50 8.20 7.90

Như vậy trong những giai đoạn tới dân số của huyện chủ yếu là dân số trẻ , tuy nhiên dân số trong độ tuổi lao động của huyện lại chỉ chiếm trên khoảng 45% - 47% như vậy tỷ lệ nhân khẩu phụ thuộc còn cao 1.17 ; Phấn

đấu tỷ lệ lao động qua đào tạo là 65% đến 70% để đáp ứng được nhu cầu lao động trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, và tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm xuống còn 25%

Bảng3.8: Cơ cấu dân số của huyện Thanh Trì trong những năm tới

Đơn vị: %

Chỉ tiêu 2011 -2012 2013 - 2015 2016 -2020

Tổng dân số 100 100 100

- Số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động

46 45 47

-Số người không trong

độ tuổi lao động 54 55 53

Phương hướng cơ bản của vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực hiện quy hoạch là: Thực hiện xã hội hoá, đa dạng hoá công tác giáo dục, đào tạo thường xuyên nâng cao trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp cho người lao động. Coi trọng hình thức truyền nghề trong gia đình, dòng họ và trong bạn bè. Coi trọng tổ chức hội thi, tổ chức tham quan học hỏi giữa các đơn vị, tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ khoa học công nghệ. Hỗ trợ việc học nghề và nâng cao trình độ nghề nghiệp đối với người lao động nghèo, lao động phải đào tạo lại do cơ sở xí nghiệp chuyển hướng sản xuất kinh doanh, nông dân bị mất đất do đô thị hoá. Khuyến khích phát triển hệ thống dạy nghề ở tất cả các thành phần kinh tế và các tổ chức xã hội. Khuyến khích và có hình thức hợp lý tranh thủ chất xám của đội ngũ trí thức, đặc biệt là nhà khoa học ở các trường đại học, các viện nghiên cứu.

Đẩy mạnh phát triển thương mại, dịch vụ, chuyển dần từ lao động nông nghiệp sang lao động TTCN – TMDV. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các dự án làng nghề để thu hút lao động giải quyết việc làm.

Theo quy hoạch, toàn bộ huyện Thanh Trì có tổng diện tích khoảng 6.292,73ha, trong đó: đất phát triển đô thị là 2.870 ha(45%) , đất ngoài đô thị là 3.442,73ha (54,4% ) trong đó đất nông nghiệp trồng trọt chỉ chiếm 28.1%. Trong giai đoạn tới huyện có xu hướng dành nhiều đất cho phát triển phát triển cơ sở hạ tầng cho đô thị. Diện tích đất cho các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng ngày càng tăng, đưa Thanh Trì thành huyện văn minh hiện đại, đô thị chất lượng cao. Diện tích đất phục vụ cho nông nghiệp giảm mạnh chỉ còn chiếm 28.1%.

Bảng 3.9: Tổng diện tích quy hoạch chung huyện Thanh Trì đến năm 2020

Số TT Hạng mục đất đai Diện tích

(ha)

Tỷ lệ (%)

Khu vực phát triển đô thị 2.870,00 45,6

I Đất dân dụng 1.762,81 28,0

1 Đất công trình công cộng thành phố, khu vực 21,67

2 Đất cây xanh, thành phố, khu vực 193,61 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Đất giao thông 128,91

4 Đất khu ở 1.418,62

Công trình công cộng 58,09

Đất công cộng hỗn hợp 21,66

Đất trường trung học phổ thông 10,99

Đất cây xanh 312,60

Đất giao thông (đường, quảng trường) 158,68

Một phần của tài liệu Hoạch định kinh tế xã hội của huyện thanh trì đến năm 2012, 2015, 2020 (Trang 69)