Chi nhỏnh Hoàng Mai
Chỉ thị Số 27/2003/CT – TTg ngày 11/12/2003 của Thủ tướng chớnh phủ về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Luật Doanh nghiệp, khuyến khớch phỏt triển DNVVN đó nờu rừ : “Phỏt triển DNVVN ở Việt Nam là một nhiệm vụ
quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng của đất nước theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Phỏt triển DNVVN là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược kinh tế – xó hội, đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. ”. Cũng tại Điều 17, 18, Chương III của chỉ thị đó nờu rất rừ cỏc vấn đề liờn quan đến cụng tỏc xỳc tiến DNVVN tại cỏc địa phương, cỏc tổ chức trợ giỳp DNVVN.
Thực hiện quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Đảng và Nhà nước ta luụn khuyến khớch và tạo mọi điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế cựng phỏt triển trờn cơ sở cạnh tranh bỡnh đẳng. Số lượng cỏc doanh nghiệp mới hỡnh thành ngày càng nhiều, đặc biệt là cỏc DNVVN chiếm một tỷ trọng đụng đảo và đúng gúp một phần quan trọng vào tốc độ phỏt triển của nền kinh tế, thu hỳt được nhiều lao động. Nhưng khả năng cạnh tranh của cỏc DNVVN cũn hạn chế, cỏc doanh nghiệp gặp rất nhiều khú khăn trong việc sản xuất tiờu thụ hàng húa sản phẩm. Theo kết quả khảo sỏt điều tra hơn 63 ngàn Doanh nghiệp tại 30 tỉnh thành phớa Bắc cho thấy số vốn của cỏc DNVVN cũn rất thấp: khoảng 50% DN cú vốn dưới 1 tỷ đồng, gần 75% DN cú số vốn dưới 2 tỷ đồng và cú tới 90% DN cú vốn dưới 5 tỷ đồng( nguồn: Cục phỏt triển đầu tư doanh nghiệp nhỏ và vừa – Bộ kế hoạch và đầu tư). Chớnh vỡ vậy nhu cầu vốn
cho mở rộng qui mụ sản xuất kinh doanh, đổi mới, mở rộng, nõng cấp trang thiết bị, cụng nghệ để nõng cao khả năng cạnh tranh trờn thị trường của cỏc DNVVN là rất lớn.
Tuy nhiờn, cỏc DNVVN lại khụng dễ dàng huy động được vốn trờn thị trường, do vốn ưu đói phỏt triển DNVVN từ cỏc nguồn tài trợ của nước ngoài cũn hạn chế, năng lực của DNVVN chưa đỏp ứng cỏc điều kiện để cú thể huy động từ thị trường chứng khoỏn. Chớnh vỡ vậy, để mở rộng sản xuất và phỏt triển hoạt động kinh doanh, DNVVN chủ yếu tiếp cận nguồn vốn tớn dụng Ngõn hàng. Nhưng việc tiếp cận với nguồn vốn này đối với cỏc DNVVN cũng gặp rất nhiều khú khăn.
Từ năm 2000, NHTMCP Cụng Thương Việt Nam đó đỏnh giỏ cỏc DNVVN là đối tượng khỏch hàng quan trọng, là thị trường tiềm năng mà NHTMCP Cụng Thương Việt Nam cần hướng tới. Điều đú đó được cụ thể hoỏ bằng cỏc chương trỡnh hành động trong kế hoạch phỏt triển hàng năm, kế hoạch phỏt triển 5 năm, 10 năm về tài trợ cho DNNVV. Mục tiờu đến năm 2010 là "NHTMCP Cụng Thương Việt Nam trở thành NHTM dẫn đầu Việt Nam về tài trợ DNVVN".
Trờn cơ sở cỏc quan điểm, chủ trương phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đảng và Nhà nước và trờn cơ sở nhận biết được vai trũ quan trọng của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế núi chung và sự phỏt triển của tớn dụng núi riờng,cũng như theo định hướng ‘dẫn đầu về cho vay DNVVN của NHTMCP Cụng Thương Việt Nam, chi nhỏnh NHTMCP Cụng thương chi nhỏnh Hoàng Mai cũng đưa ra một số chủ trương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp này vay vốn phỏt triển trong thời gian tới :
- Ngõn hàng xỏc định cỏc DNVVN là cỏc khỏch hàng tiềm năng với quy mụ to lớn trong giai đoạn tới.
- Tăng cường cỏn bộ tớn dụng cả về số lượng và chất lượng. Ngõn hàng cần lựa chọn cỏc cỏn bộ tớn dụng cú trỡnh độ và đạo đức nghề nghiệp làm cụng tỏc tớn dụng, đồng thời tổ chức cỏc lớp tập huấn phổ biến cỏc kiến thức mới, nhất là cỏc lớp bồi dưỡng về quản lý tài chớnh doanh ngiệp.
- Thành lập tổ thẩm định dự ỏn cú tớnh chuyờn nghiệp cao. Cần nõng cao chất lượng trong thẩm định, nhất là thẩm định tài chớnh của doanh nghiệp vỡ hiện tại khõu này cũn được thực hiện khỏ sơ sài, nhiều khi mang tớnh hỡnh thức.
- Triển khai đề ỏn xếp hạng tớn dụng, phõn loại khỏch hàng. Đõy sẽ là một quỏ trỡnh vừa khoa học, vừa làm nhằm tạo cơ sở quản lý rủi ro thống nhất đối với từng khỏch hàng.
- Tiếp tục chỳ trọng và đẩy mạnh cụng tỏc quản lý rủi ro tớn dụng.