Đánh giá kết quả theo nhiều cách khác nhau

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 114)

Có nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá. Thông thường nhất là kiểm tra miệng, kiểm tra viết, kiểm tra bài làm ở nhà của HS, đánh giá kết quả học tập của HS thông qua quá trình học tập trên lớp, thông qua đánh giá của HS cùng lớp, tự đánh giá của HS…Đối với kiểm tra viết, thường có các đề trắc nghiệm tự luận, đề trắc nghiệm khách quan hoặc đề cả trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan. Tuy nhiên, dù sử dụng hình thức nào thì các đề kiểm tra có tính phân hoá, ngoài những yêu cầu chung đối với một đề kiểm tra còn cần đáp ứng một số yêu cầu sau:

+ Bài tập phải phù hợp với yêu cầu của chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ năng, sát với trình độ HS.

+ Bên cạnh những bài tập hướng vào yêu cầu cơ bản, cần có những bài tập đào sâu, đòi hỏi vận dụng kiến thức một cách tổng hợp, khuyến khích suy nghĩ tích cực ở các mức độ dễ, khó khác nhau.

+ Khai thác, huy động được những kinh nghiệm, vốn sống, hoàn cảnh cá nhân của người học.

2.5. Thiết kế giáo án dạy học sử dụng hệ thống BTHH phân hóa phần Phi kim Hóa học 10 – THPT

2.5.1. Giáo án bài Clo (phụ đề 3)

2.5.2. Giáo án bài Flo – brom – iot (phụ đề 3)

2.5.3. Giáo án bài hiđro clorua – axit clohiđric và muối clorua (tiết 1)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Tính chất vật lý, cách điều chế axit clohiđric. - Tính chất hóa học của axit clohiđric.

2. Kỹ năng

- Phân tích, tổng hợp kiến thức, tìm mối quan hệ logic. - Viết PTHH, cân bằng phương trình, nhận biết chất.

- Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng hóa học có liên quan đến tính chất của axit clohiđric.

3. Thái độ

- Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực, hợp tác trong học tập. - Giáo dục cho HS tính chính xác cẩn thận.

III. Trọng tâm bài học

- Tính tan trong nước của khí hiđro clorua.

- Tính chất hóa học của axit clohiđric và độ tan của muối clorua.

II. Chuẩn bị

- HS: vở, bút, SGK – SBT.

III. Phương pháp dạy học

- Dạy học hợp đồng. - Phương pháp đàm thoại.

- Sử dụng phương tiện trực quan.

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1. Kí hợp đồng (5 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng/ trình chiếu

- Giới thiệu mục tiêu và PP học. - Giao hợp đồng cho từng cá nhân và nhóm, phổ biến nội dung và yêu cầu của mỗi nhiệm vụ.

- NV1, 2, 4, 5 làm việc cá nhân, NV3 làm việc theo nhóm. Bố trí các góc học tập cho từng nhóm.

- Chia sẻ thắc mắc và kí hợp đồng

- Từng cá nhân nhận hợp đồng. - Quan sát, theo dõi, ghi nội dung và yêu cầu của từng nhiệm vụ.

- Nêu câu hỏi về hợp đồng nếu có. - Hợp đồng học tập. - Nội dung các nhiệm vụ Hoạt động 2: Thực hiện hợp đồng

- Trợ giúp cá nhân hoặc nhóm HS gặp

khó khăn và có yêu cầu. - Thực hiện các nhiệm vụtrong hợp đồng đã kí kết. -dẫn, gợi ý. Các hướng

Hoạt động 3: Thanh lí hợp đồng

- GV tổ chức cho các nhóm HS trình bày các nhiệm vụ.

- GV chiếu đáp án, hướng dẫn cá nhân và các nhóm tự chỉnh sửa bổ xung cho các nhiệm vụ.

- Tổng kết bài học: GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài học.

- Trưng bày sản phẩm học tập, quan sát và đánh giá sản phẩm của các nhóm.

- Ghi nhận đối chiếu với kết quả của bản thân, của nhóm mình với đáp án và có phản hối tích cực.

- NV3 đại diện nhóm lên trình bày kết quả. Tự nhận xét, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện hợp đồng. - Đáp án các nhiệm vụ. HỢP ĐỒNG HỌC TẬP Tôi là:………. HS lớp………….

Ngày …/…/….. tại lớp …. tôi và GV ……… cùng cam kết thực hiện hợp đồng học tập với các nhiệm vụ và nội dung quy định.

Nhiệm

vụ Nội dung chọnLựa Nhóm  

Đáp án

 

Tự đánh giá

     

1 Cấu tạo phân tửcủa HCl   2’ 2 Tính tan của HCl   5’ 3 TCHH của dd

HCl   15’

4 Phương pháp điềuchế HCl   3’

5 BT vận dụng   5’

Nhiệm vụ và quyền hạn của HS:

- Thực hiện đầy đủ các nội dung, nhiệm vụ mà cô giáo đã giao.

- Tự đánh giá một cách trung thực sau khi hoàn thành các nội dung, nhiệm vụ được giao.

- Có quyền thắc mắc, yêu cầu sự giúp đỡ từ phía GV và các bạn cùng nhóm. Nhiệm vụ và quyền hạn của GV:

- Giúp đỡ HS trong quá trình thực hiện hợp đồng.

- Đưa ra các gợi ý, đáp án của các bài tập tương ứng với các nhiệm vụ đã giao cho HS. - Yêu cầu HS, nhóm HS giải quyết các nội dung, nhiệm vụ được giao.

CÁC NHIỆM VỤ THỰC HIỆN TRONG HỢP ĐỒNG HỌC TẬP

Nhiệm vụ 1. (- - 2’- không có phiếu hỗ trợ)

Gồm 3 phiếu với 3 màu khác nhau

Phiếu màu xanh (dành cho HS yếu, kém)

Hãy biểu diễn công thức cấu tạo của HCl? Các ghi chú trong hợp đồng:

Đã hoàn thành  Gặp khó khăn  Rất thoải mái  Tiến triển tốt  Bình thường  Nhiệm vụ bắt buộc Không hài lòng Nhiệm vụ tự chọn

 HĐ theo nhóm Thời gian tối đa

 HĐ cá nhân Đáp án

GV chỉnh sửa  Chia sẻ với bạn

Tôi cam kết thực hiện theo đúng hợp đồng này.

HỌC SINH GV

Phiếu màu vàng (dành cho HS trung bình)

Cho các biểu diễn sau:

. . . . (i) H : Cl : . . . . (ii) H : Cl : . . . . (iii) H :Cl : . . . . (iv) H ::Cl . Trường hợp nào đúng:

A. (i) và (iii). B. (iii). C. (i), (ii) và (iii). D. (iv).

Phiếu màu đỏ (dành cho HS khá, giỏi)

Bài 1: Cho các phân tử CO2, SO2, HCl, H2S liên kết trong phân tử nào có độ phân cực mạnh nhất ?

A. CO2. B. HCl. C. SO2. D. H2S.

Nhiệm vụ 2. (- - 5’- không có phiếu hỗ trợ)

Quan sát thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu sau

Hiện tượng Giải thích

Nhiệm vụ 3. (-- 15’- có phiếu hỗ trợ)

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (nếu có), kết luận về tính chất hóa học của HCl thông qua các phản ứng đó.

1. HCl + NaOH 2. HCl + CuO 3. HCl + Fe 4. HCl + Cu 5. HCl + CaCO3 6. HCl + MnO2

Nhiệm vụ 4. (- - 3’- không có phiếu hỗ trợ) Câu 1:

Một HS làm TN chứng minh tính tan mạnh trong nước của một khí không màu được điều chế từ NaCl rắn bằng dụng cụ như hình ve trên? Vậy khí trong bình là khí gì? Giả thích hiện tượng? Viết PTHH điều chế khí trên từ NaCl rắn.

Nhiệm vụ 5. (- - 5’- không có phiếu hỗ trợ)

Phiếu màu xanh (dành cho HS yếu, kém)

Cho 5,6 gam Fe cho t/d với Vml dd HCl 1M thu được 1,12 lít khí (đktc). Tính V.

A.50ml. B. 75ml. C. 100ml. D. 150ml

Phiếu màu vàng (dành cho HS trung bình)

Hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?

A. 71,0g B. 91,0g. C. 90,0g. D. 55,5g

Phiếu màu đỏ (dành cho HS khá, giỏi)

Câu 1: Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8g. Một miếng cho tác dụng với Cl2 và 1 miếng tác dụng với dd HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là

A. 14,475g . B. 16,475g. C. 17,475g. D. Kết quả khác.

Câu 2: Để điều chế khí HCl, một học sinh lắp dụng cụ như sau:

Em hãy chọn chất nào ở phễu A và chất nào ở bình cầu B.

Phiếu hỗ trợ và đáp án (phần dành cho GV)

Đáp án nhiệm vụ 1: Phiếu màu xanh: H – Cl, phiếu màu vàng: B,phiếu màu đỏ: B.

Đáp án nhiệm vụ 2:

Hiện tượng Giải thích

- Nước trong chậu phun vào bình.

- Nước trong bình chuyển thành màu đỏ.

- HCl tan nhiều trong nước.

- HCl khi tan trong nước tạo ddcó tính axit, làm quỳ tím chuyển đỏ.

Phiếu hỗ trợ nhiệm vụ 3:

Phiếu số 2: Xác định số oxi hóa của clo trước và sau phản ứng (6) để kết luận về khả năng oxi hóa – khử của HCl.

Đáp án nhiệm vụ 4: A

Lưu ý: Hiện nay công nghệ sản xuất HCl từ NaCl và H2SO4 cũng được áp dụng trong công nghiệp (phương pháp sunfat).

Đáp án nhiệm vụ 5:Phiếu màu xanh: C, phiếu màu vàng: D, phiếu màu đỏ: A.

2.5.4. Giáo án bài luyện tập oxi và lưu huỳnh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hệ thống hóa kiến thức đã học theo sơ đồ logic.

- Vận dụng kiến thức để tự làm được những trò chơi vui.

2. Kỹ năng

- Phân tích, tổng hợp kiến thức, tìm mối quan hệ logic.

- Viết và cân bằng PTHH, biết lập sơ đồ điều chế, sơ đồ nhận biết chất.

- Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng hóa học có liên quan đến tính chất của oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh.

3. Thái độ

- Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực, hợp tác trong học tập. - Giáo dục cho HS tính chính xác cẩn thận.

II. Chuẩn bị

- GV: Hợp đồng, phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu, phiếu trợ giúp. - HS: vở, bút, SGK – SBT.

III. Phương pháp dạy học

- Dạy học hợp đồng kết hợp với các PPDH khác như: học tập và hợp tác nhóm, sử dụng phương tiện trực quan…

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1. Kí hợp đồng (5 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

trình chiếu

- Giới thiệu mục tiêu và PP học.

- Giao hợp đồng cho từng cá nhân và nhóm, phổ biến nội dung và yêu cầu của mỗi nhiệm vụ.

- NV1 tự làm trước ở nhà, NV2, 3, 4 làm việc cá nhân, NV5 làm việc theo nhóm. Bố trí các góc học tập cho từng nhóm HS.

- Chia sẻ thắc mắc và kí hợp đồng

- Từng cá nhân nhận hợp đồng.

- Quan sát, theo dõi, ghi nội dung và yêu cầu của từng nhiệm vụ.

- Nêu câu hỏi về hợp đồng nếu có. - Hợp đồng học tập. - Nội dung các nhiệm vụ. Hoạt động 2: Thực hiện hợp đồng

- Trợ giúp cá nhân hoặc nhóm HS gặp khó khăn và có yêu cầu.

- Thực hiện các nhiệm vụ trong hợp đồng đã kí kết - Các hướng dẫn, gợi ý. Hoạt động 3: Thanh lí hợp đồng - GV tổ chức cho các nhóm HS trình bày các nhiệm vụ. - GV chiếu đáp án, hướng dẫn cá nhân và các nhóm tự chỉnh sửa bổ xung cho các nhiệm vụ.

- Tổng kết bài học: GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài học.

- Trưng bày sản phẩm học tập, quan sát và ĐG sản phẩm của các nhóm.

- Ghi nhận đối chiếu với kết quả của bản thân, của nhóm mình với đáp án và có phản hối tích cực. - NV2, 3, 4, 5 đại diện nhóm lên trình bày KQ. Tự nhận xét, ĐG quá trình và kết quả thực hiện hợp đồng. - Đáp án các nhiệm vụ. HỢP ĐỒNG HỌC TẬP

Tôi là:………. HS lớp…………. Hôm nay, ngày …/…/…..tại lớp…. tôi và cô giáo ……… cùng cam kết thực hiện hợp đồng học tập với các nhiệm vụ và nội dung quy định bên dưới.

Nhiệm

vụ Nội dung Lựachọn Nhóm

  Đáp án   Tự đánh giá       1 Tóm tắt kiến thức theo mẫu   2 Giải BT 1   5’ 3 Giải BT 2   3’ 4 Giải BT 3   10’ 5 Giải ô chữ   7’

- Thực hiện đầy đủ các nội dung, nhiệm vụ mà cô giáo đã giao.

- Tự đánh giá một cách trung thực sau khi hoàn thành các nội dung, nhiệm vụ. - Có quyền thắc mắc, yêu cầu sự giúp đỡ từ phía GV và các bạn cùng nhóm. Nhiệm vụ và quyền hạn của GV:

- Giúp đỡ HS trong quá trình thực hiện hợp đồng.

- Đưa ra gợi ý, đáp án của bài tập tương ứng với các nhiệm vụ đã giao cho HS. - Yêu cầu HS, nhóm HS giải quyết các nội dung, nhiệm vụ được giao.

CÁC NHIỆM VỤ THỰC HIỆN TRONG HỢP ĐỒNG HỌC TẬP

Nhiệm vụ 1. (- - Làm trước giờ luyện tập ở nhà)

Nghiên cứu SGK và tổng kết kiến thức về tính chất của oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh theo các bảng tổng kết sau:

Bảng 1: Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh Nguyên tố

Tính chất Oxi Lưu huỳnh

Cấu hình eletron nguyên tử Độ âm điện

Tính chất hóa học cơ bản

Bảng 2: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh Hợp chất Tính chất Hiđ ro sun fua Lưu huỳn h đioxi t Lưu huỳ nh triox it Axit sunf uric Trạn g thái oxh Tính chất hóa

Tôi cam kết thực hiện theo đúng hợp đồng này.

HỌC SINH GV

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Các ghi chú trong hợp đồng:

Đã hoàn thành  Gặp khó khăn

 Rất thoải mái  Tiến triển tốt

 Bình thường Nhiệm vụ bắt buộcKhông hài lòngNhiệm vụ tự chọn

 HĐ theo nhóm Thời gian tối đa

 HĐ cá nhânĐáp án

học

Nhiệm vụ 2. (- - 5’- không có phiếu hỗ trợ)

Gồm 3 phiếu với 3 màu khác nhau

Phiếu màu xanh (dành cho HS yếu, kém)

Cho phản ứng hóa học sau: H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl Vai trò của các chất phản ứng là:

A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử. B. H2S là chất khử, H2Olà chất oxi hóa.

C. Cl2 là chất oxi hóa, H2Olà chất khử . D. Cl2 là chất oxi hóa, H2Slà chất khử.

Phiếu màu vàng (dành cho HS trung bình)

Cho các PTHH sau: SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 (1) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O (2) Câu nào sau đây diễn tả không đùng tính chất của các chất ?

A. Phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa

B. Phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử

C. Phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa

D. Phản ứng (1): Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử

Phiếu màu đỏ (dành cho HS khá, giỏi)

Ghép các cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp

Chất Tính chất của chất

A. S a. có tính oxi hóa

B. SO2 b. có tính khử

C. H2S c. có tính oxi hóa và tính khử

D. H2SO4 d. chất khí, có tính oxi hóa và tính khử e. không có tính oxi hóa và cũng không có tính khử

Nhiệm vụ 3. (- - 3’- có phiếu hỗ trợ)

Có thể tồn tại đồng thời những chất sau trong một bình chứa được không? a. O2(khí) và Cl2(khí) b. H2S(khí) và SO2(khí) c. HI(khí) và Cl2(khí)

Nhiệm vụ 4. (- - 10’- có phiếu hỗ trợ)

Gồm 3 phiếu với 3 màu khác nhau

Cho 3,72g hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A.

1. Viết các PTHH xảy ra.

2. Tính khối lượng của mỗi KL trong hỗn hợp đầu.

Phiếu màu vàng (dành cho HS trung bình)

Cho 3,72g hh Zn và Fe trộn với bột S lấy dư rồi đem đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy chất rắn thu được cho tác dụng với dd 300ml dd H2SO4

loãng (vừa đủ) thu được 1,344 lít khí (đkc) và dd A và chất rắn.

1. Xác định các chất có trong dung dịch A và chất rắn không tan. 2. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

3. Tính CM của dung dịch H2SO4 đã dùng.

Phiếu màu đỏ (dành cho HS khá giỏi)

Để a gam bột sắt ngoài KK, sau một thời gian se chuyển thành hh A có khối lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hh A phản ứng hết với hh H2SO4

đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng a là

A. 56 g. B. 11,2 g. C. 22,4 g. D. 25,3 g. Nhiệm vụ 5. (- - 10’) Giải ô chữ 1 2 3 4 5 6 7 8

1. Tên gọi khác của khí sunfurơ?

2. Khí không màu, không mùi, duy trì sự cháy và sự hô hấp? 3. Hiện tượng xảy ra khi nhỏ BaCl2 vào dung dịch Na2SO4? 4. Khả năng oxi hóa của ozon so với oxi?

5. Hợp chất của lưu huỳnh chỉ có tính khử?

6. Tính chất hóa học cơ bản của dung dịch H2SO4 loãng? 7. Màu của kết tủa PbS?

8. Vai trò của SO2 trong phản ứng: SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + 2HBr ?

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w