Giải pháp đối với công ty

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản ở chi nhánh tổng công ty thương mại Hà Nội (Trang 62)

3. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU:

3.1.Giải pháp đối với công ty

3.1.1. Tổ chức tốt công tác thu thập thông tin, nghiên cứu thị trờng và xúc tiến thơng mại.

Theo Kemchiomare - một chuyên gia kinh tế xuất sắc của Nhật Bản thì: “bí quyết đảm bảo sức mạnh kinh doanh của công ty trớc hết là thông tin,thông tin chính là tiền đề cho sự phát triển và cho khả năng chi phối thị trờng và cho thành công của doanh

nghiệp”. Cả thị trờng trong nớc, thị trờng thế giới đều tác động trực tiếp đến hoạt động của công ty.

Nh đã phân tích ở phần tồn tại của công ty và trong thời gian qua công tác thu thập thông tin, nghiên cứu thị trờng của công ty thực hiện cha tốt và hoạt động xúc tiến th- ơng mại rất yếu.

Ngoài việc thu thập thông tin của thị trờng nớc ngoài và việc giới thiệu với khách hàng nớc ngoài về công ty cũng rất quan trọng bởi vì công ty sẽ không có đợc khách hàng n- ớc ngoài nếu nh khách hàng nớc ngoài không hề biết về công ty.

Các công việc mà công ty nên thực hiện là:

 Theo dõi và nắm bắt tình hình trong nớc , thế giới hàng ngày, hàng giờ thông qua đài phát thanh, đài truyền hình,có nh vậy thông tin mới cập nhật và thờng xuyên.

 Đầu t kinh phí để thu thập thông tin từ các nguồn thông tin quan trọng và đáng tin cậy , cập nhật nh thông tin của Trung tâm thơng mại Quốc tế (ITC), thông tin từ tổ chức thơng mại , phát triển của Liên Hợp Quốc (UNCTAD) và thông tin của ngân hàng thế giới(WB).

 Tích cực tham gia các hội chợ triển lãm đợc tổ chức trong ,ngoài nớc. Đây là một cơ hội tốt cho công ty trao đổi thông tin, nắm bắt nhu, chào hàng và tìm đối tác kinh doanh để đến ký kết các hợp đồng kinh tế.

 Thành lập ra một bộ phận chuyên trách đảm nhiệm công việc thu thập thông tin nghiên cứu thị trờng.

 Tạo điều kiện để các cán bộ làm công tác thị trờng tiếp xúc với thị trờng trong , ngoài nớc từ đó nâng cao khả năng phân tích, phán đoán và xử lý thông tin đa ra các giải pháp thích hợp nhằm ứng phó trớc những biến động của thị trờng.

 Tranh thủ triệt để cơ hội tiếp xúc và thu thập thị trờng từ các tổ chức kinh tế và th- ơng nhân nớc ngoài đến thăm vầ tìm kiếm cơ hội kinh doanh tại Việt Nam.

 Xúc tiến các hoạt động mở văn phòng đại diện tại những khu vực thị trờng đợc xem là trọng điểm của công ty nhằm thu thập thông tin về thị trờng nớc sở tại , giới thiệu với khách hàng nớc ngoài về công ty.

3.1.2. Lựa chọn thị trờng trọng điểm.

Trong điều kiện vốn ,năng lực kinh doanh có hạn công ty không thể cung cấp tất cả các mặt hàng cho tất cả các thị trờng nên việc lựa chọn thị trờng trọng điểm đối với công ty là rất cần thiết.

− Quy mô thị trờng mặt hàng nông sản cả trong hiện tại , tơng lai.

− Chí phí kinh doanh phát sinh: Chi phí thuê phơng tiện vận tải và thuế nhập khẩu hàng hóa, chi phí phân phối hàng hóa.

− Sự phát triển của nhu cầu thị trờng, các yếu tố kinh tế xã hội và chính trị, văn hóa và trào lu tiêu dùng.

− Ưu thế cạnh tranh của đối thủ cạnh tranh trên thị trờng đó: Uy tín, giá cả chất lợng và sản phẩm...

− Mối quan hệ đối ngoại giữa Việt Nam với các nớc đó nh thế nào và công ty có đợc hởng chính sách u đãi nào không.

− Mức độ rủi ro trên thị trờng.

− Khả năng đáp ứng của công ty.

3.1.3. Xây dựng chính sách sản phẩm thích hợp.

Sau khi đã lựa chọn đợc thị trờng trọng điểm, công ty cần phải có một chiến lợc sản phẩm thích hợp với thị trờng này,chẳng hạn đối với những thị trờng có yêu cầu cao về chất lợng sản phẩm công ty cần phải nâng cao chất lợng và cải tiến cách thức phân phối và có chính sách giá cả hợp lý. Cụ thể:

a. Nâng cao chất lợng sản phẩm.

Theo xu hớng phát triển chung của thị trờng thế giới, yêu cầu về sản phẩm có chất lợng cao ngày càng tăng,chất lợng sản phẩm cao chính là yếu tố giúp cho công ty giữ đợc thị trờng , tranh thủ tình cảm của khách hàng.

 Đối với mặt hàng công ty nhận ủy thác xuất khẩu. Công ty cần:

− Giao nhận hàng đúng thời gian , địa điểm.

− Bảo quản tốt hàng nhận ủy thác.

Tuy nhiên trớc mắt nếu những thị trờng trọng điểm của công ty có yêu cầu về chất lợng cha cao (VD: thị trờng Châu Phi hoặc thị trờng các nớc có khả năng chi trả thấp ở Châu á) thì công ty cha cần quan tâm nhiều đến chất lợng sản phẩm và khi đó việc xây dựng một chính sách giá cả hợp lý tại những thị trờng nên đợc công ty quan tâm hơn.

 Đối với mặt hàng mà công ty trực tiếp kinh doanh (Sẽ đợc trình bày cụ thể ở phần sau). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý

Giá cả là một yếu tố quan trọng trong kinh doanh nói chung và trong kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản nói riêng và giá cả hợp lý là mức gía phù hợp với nhu cầu về sản phẩm và mức gía trên thị trờng, giá quá cao sẽ làm cho sản phẩm của công ty khó tiêu thụ và gía quá thấp sẽ gây ra sự thua thiệt và đôi khi cũng đa khách hàng đến sự ngờ vực sản phẩm của công ty.

Nghiên cứu xác định giá cả đối với công ty là một nhiệm vụ quan trọng , phải đợc tiến hành một cách thờng xuyên và nhất là đối với các sản phẩm đồng nhất với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

3.1.4. Đẩy mạnh xâm nhập thị trờng.

Sau khi đã chọn đợc những thị trờng trọng điểm công ty cần phải chọn đ- ợc phơng thức tốt nhất để xâm nhập vào thị trờng và Các công việc mà công ty có thể thực hiện là:

 Lập các văn phòng giao dịch tại các thị trờng đã chọn để đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị, chọn các kiốt phân phối và tiêu thụ và tăng cờng các hoạt động quảng cáo, khuếch trơng và tích cực tham dự các hội chợ triển lãm nhằm nâng cao uy tín và nhãn hiệu của sản phẩm.

 Quan hệ với các nhà phân phối lớn, có uy tín để lợi dụng uy tín của họ nâng cao uy tín hàng nông sản của công ty và đồng thời đa hàng nông sản của công ty vào kênh phân phối của họ qua đó nâng cao khả năng xâm nhập thị trờng.

 Liên doanh liên kết với các doanh nghiệp nớc ngoài để đẩy mạnh hoạt động chế biến và xuất khẩu hàng nông sản ra thị trờng thế giới.

3.1.5. Huy động các nguồn vốn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong thời buổi hiện nay thì vốn có ảnh hởng trực tiếp đến quy mô sản xuất hàng hóa, chất lợng hàng hóa và đến công tác thu mua hàng hóa, đến quá trình nghiên cứu , tìm kiếm thị trờng tiêu thụ hàng hóa của bất kỳ một công ty nào.

 Vốn vay từ các ngân hàng.

Nguồn vốn vay này là có hạn, đến hạn thì công ty phải trả,chính vì vậy mà công ty cần phải tính toán xem nên vay nh thế nào để phục vụ cho công tác kinh doanh một cách có hiệu quả nhất.

 Vay từ các nhà nhập khẩu là khách hàng của công ty.

Muốn sử dụng đợc nguồn vốn này công ty phải đặc biệt chú ý tới đối t- ợng khách hàng có khối lợng mua lớn và đã có quan hệ truyền thống với công ty,để có đợc vốn vay này công ty phải đảm bảo đợc chữ “tín” trong kinh doanh.

 Huy động vốn từ các cán bộ công nhân viên trong công ty.

Sử dụng nguồn vốn này công ty có thể chủ động hơn trong kinh doanh,đồng thời công ty không phải chịu sức ép khi đến hạn phải thanh toán và hơn thế nữa với hình thức vay vốn này công ty có thể huy động đợc một cách tối đa năng lực , lòng nhiệt của cán bộ công nhân viên trong công ty bởi thu nhập của họ phụ thuộc nhiều vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

 Ngoài các phơng thức trên, hợp tác đầu t và liên doanh liên kết với đối tác nớc ngoài cũng là một biện pháp hữu hiệu mà công ty cần áp dụng trong tình trạng vừa thiếu vốn và vừa thiếu máy móc thiết bị nh hiện nay.

Khi đã huy động đợc vốn, vấn đề tiếp theo mà công ty cần quan tâm là làm thế nào để sử dụng nguồn vốn này một cách có hiệu quả,muốn vậy công ty cần phải thực hiện tiết kiệm trong chi tiêu và phải có biện pháp quản lý nguồn vốn một cách có hiệu quả.

 Vay từ các nhà xuất khẩu hàng cho công ty.

Công ty có thể vay từ các nhà xuất khẩu hàng cho công ty thông qua hình thức trả chậm,hình thức này thờng chỉ đợc thực hiện khi công ty nhập khẩu với một số lợng lớn hàng hóa , là khách hàng quen thuộc của họ.

3.1.6. Tổ chức tốt công tác thu mua hàng xuất khẩu.

Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu của công ty hiện còn nhiều bất cập,do vậy nguồn hàng cung cấp cho công ty rất bấp bênh, chất lợng cha đảm bảo,chính vì vậy trong thời gian tới để cải thiện công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu công ty nên thực hiện tốt một số công việc sau:

 Trong quá trình thu mua công ty cần phải kiểm tra chất lợng sản phẩm môt cách nghiêm túc bởi đây là yếu tố quyết định cơ bản đến chất lợng hàng xuất khẩu của công ty,với mỗi loại sản phẩm khác nhau công ty sẽ phải đề ra những tiêu chuẩn để kiểm tra khác nhau , có những cách kiểm tra khác nhau.

 Phải đảm bảo có đủ vốn. Hàng xuất khẩu của công ty hiện chủ yếu là nông sản và

đặc điểm của loại hàng hóa này là thu mua mang tính thời vụ. Trong điều kiện ‘’tranh mua, tranh bán‘’ nh hiện nay và nếu thiếu vốn trong dịp thu mua thì công ty không thể mua đợc hàng hoặc nếu có thì quá trình thu mua cũng bị gián đọan.

− Kiểm tra về mối mọt: trong thời gian qua công ty đã tiến hành kiểm tra chỉ tiêu này nhng cha chặt chẽ,hơn nữa đây là một chỉ tiệu mà khách hàng của công ty rất quan tâm nên công ty nhất thiết phải kiểm tra thật kỹ khi thu mua.

− Kiểm tra về mức các tạp chất có trong lạc nh vụn than, cành lá , các loại tạp chất khác. Cần đặc biệt chú ý đến các loại vi sinh vật cũng nh sâu mọt có trong lạc khi bao gói.

− Độ ẩm của lạc: Đây là một chỉ tiêu để xác định chế độ bảo quản,khi độ ẩm của lạc từ 7% trở xuống thì có thể bảo quản ở kho bình thờng từ một đến hai tháng vẫn không bị mốc.

− Kiểm tra về tiêu chuẩn lạc: với hàm lợng hạt/100g xem có bao nhiêu hật đủ tiêu chuẩn.

 Công ty cần xây dựng mối quan hệ tốt với các địa phơng sản xuất hàng xuất khẩu của công ty,khi đó, quá trình thu mua của công ty sẽ thuận lợi hơn và khối lợng thu mua đợc sẽ nhiều hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Công ty cần đa ra những biện pháp để khuyến khích hoạt động thu mua có hiệu quả nh: Quy định một tỷ lệ hoa hồng mà cán bộ thu mua đợc hởng nếu khối lợng mua đợc lớn và chất lợng đảm bảo.

Quá trình vận chuyển và giao nhận hàng hóa cần đợc giám sát một cách chặt chẽ để tránh trờng hợp hàng bị thiếu hụt, mất phẩm cấp khi vận chuyển và giao nhận. Giám sát hàng khi bốc lên phơng tiện vận tải để giao cho khách hàng nớc ngoài cần:

− Xem có còn đúng chất lợng nh ban đầu không.

− Xem khối lợng từng bao có hao hụt gì so với trớc khi xếp hàng vào kho không.

− Ngoài ra công ty cần phải kiểm tra độ thông gío, độ sạch sẽ của phơng tiện vận tải, cần phải giám sát công nhân chặt chẽ lúc bốc hàng lên phơng tiện vận tải, nhắc họ không đợc quăng, quật, giẫm đạp lên hàng để tránh dập và vỡ hàng và h hỏng bao bì.

Trong quá trình này nếu thấy có sai sót gì thì cần sữa chữa lại ngay để tránh các khiếu kiện sau này.

3.1.7. Đầu t vào công tác chế biến, bảo quản.

Chất lợng hàng nông sản xuất khẩu của công ty phụ thuộc rất nhiều vào công tác chế biến và bảo quản,hiện tại công ty đang xuất khẩu mặt hàng thô là chủ yếu nên trị giá xuất khẩu thờng không cao.

3.1.8. Nâng cao chất lợng ngời lao động.

Bất kỳ một công ty nào dù có vốn lớn và có trang thiết bị hiện đại, mà nguồn nhân lực không đảm bảo cho yêu cầu sản xuất, quản lý và kinh doanh thì công ty đó cũng không thể phát triển đợc bởi con ngời là chủ thể quyết định sự thanh công hay thất bại của công ty.

Đối với công ty HAPRO, vấn đề nguồn nhân lực là một vấn đề nan giải và khó giải quyết trong thời gian ngắn,tuy nhiên nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên cần phải đợc công ty đặc biệt chú trọng và sau đây là một số giải pháp:

− Tạo điều kiện để các nhân viên còn yếu và thiếu về nghiệp vụ đi học các lớp đào tạo bổ sung hoặc đào tạo tại choc.

− Thờng xuyên gửi các cán bộ kinh doanh trẻ có triển vọng tới các trung tâm đào tạo KDQT ở trong hoặc ngoài nớc.

− Có đợc đội ngũ lao động tốt là điều kiện cần đối với bất kỳ một công ty nào,tuy nhiên để đội ngũ lao động này làm việc một cách có hiệu qủa, trung thành với công ty thì công ty cần phải có chế độ khen thởng hợp lý và xử phạt nghiêm minh đối với những trờng hợp làm tổn hại đến toàn công ty.

− Thành lập và đào tạo đội ngũ nhân viên kỹ thuật làm nhiệm vụ giám định hàng hóa.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản ở chi nhánh tổng công ty thương mại Hà Nội (Trang 62)