NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC:

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản ở chi nhánh tổng công ty thương mại Hà Nội (Trang 57)

1.1. Những cơ hội:

Với Hapro trong điều kện nay việc sản xuất kinh doanh núi chung, hoạt động xuất khẩu nụng sản núi riờng cú rất nhiều thuận lợi.

Xu hướng toàn cầu húa và liờn kết khu vực đang diễn ra khụng là cơ hội cho riờng quốc gia, doanh nghiệp và tổ chức nào mà đú là cơ hội phỏt triển chung. Với sự ra đời ngày càng nhiều của cỏc tổ chức khu vực và quốc tế và xu hướng tự do húa thương mại, cắt giảm thuế xuất nhập khẩu thỡ hoạt động xuất nhập khẩu núi chung và xuất khẩu núi riờng đang cú cơ hội phỏt triển lớn,cựng với sự phỏt triển và ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, cụng nghệ tiờn tiến đó tạo ra động lực to lớn cho sự phỏt triển kinh tế, nõng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, đỏp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người.

Tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị thế giới cú nhiều chuyển biến, xu thế hội nhập, hợp tỏc phỏt triển đang mở rộng trong từng ngành, lĩnh vực và từng doanh nghiệp,từng quốc gia.

Nhu cầu nụng sản trờn thế giới cú xu hướng tăng một mặt là do sự gia tăng dõn số toàn cầu mặt khỏc là do nhu cầu của con người ngày càng được mở rộng khụng chỉ về số lượng mà cũn về chất lượng, chủng loại, kiểu cỏch và trong khi đú Việt Nam lại cú điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất cỏc mặt hàng nụng sản, sản lượng và năng suất , chất lượng cỏc mặt hàng ngày càng gia tăng,cả cung và cầu đều tăng đối với một cụng ty thương mại như Hapro mà núi thỡ đõy là cơ hội vụ cựng to lớn để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nụng sản.

Cỏc thị trường Đụng Âu, Nga, Trung Quốc là thị trường truyền thụng với quy mụ lớn và cỏc thị trường này được đỏnh giỏ là khỏ dễ tớnh với cỏc mặt hàng nụng sản của Việt Nam,mặt khỏc trờn cỏc thị trường này hiện cú rất nhiều cỏc tổ chức và cỏ nhõn người Việt Nam đang sinh sống và kinh doanh khỏ phỏt triển đõy cũng là cơ hội

lớn cho Hapro. Đồng thời việc bỡnh thường hoỏ quan hệ với Hoa Kỡ và Trung Quốc mở ra thị trường xuất khẩu rộng ,đến nay Tổng Cụng Ty đó cú quan hệ với khỏch hàng trờn 60 nước , trao đổi buụn bỏn trực tiếp với 53 quốc gia và vựng lónh thổ khỏc nhau trờn toàn thế giới.Bờn cạnh những thị trường truyền thống và Tổng Cụng Ty cũng đó tiếp cận những thị trường mới như Mỹ, Úc, EU, Đức… Mức kim ngạch trờn những thị trường này cũn nhỏ so với tổng kim ngạch xuất khẩu và nhưng theo đỏnh giỏ thỡ đõy là những thị trường rất cú triển vọng trong tương lai.

1.2. Những thỏch thức:

Với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế thỡ cú rất nhiều cỏc doanh nghiệp tiến hành cỏc hoạt động xuất khẩu và thờm vào đú Việt Nam cú những ưu thế nhất định trong việc sản xuất cỏc mặt hàng nụng sản, nguồn cung cấp cú thể núi là khỏ dồi dào do đú số lượng cỏc doanh nghiệp kinh doanh và xuất khẩu nụng sản là khụng nhỏ vỡ vậy mà Hapro vấp phải sự cạnh tranh khỏ lớn với số lượng cỏc đối thủ là khỏ nhiều. Mặt khỏc phần lớn cỏc doanh nghiệp trong tổng cụng ty cú qui mụ nhỏ và ngành hàng kinh doanh chồng chộo, tản mạn. Sức cạnh tranh và khả năng chiếm lĩnh thị trường cũn yếu kộm, hạ tầng cơ sở thương mại cũn nhiều bất cập,cỏc địa điểm kinh doanh nhỏ lẻ, phõn tỏn, sử dụng chưa hiệu quả. Tỉ suất lơị nhuận / vốn chủ sở hữu chưa cao. Việc nõng cao khả năng cạnh tranh cũng là một thỏch thức khụng nhỏ với tổng cụng ty.,khụng chỉ vấp phải sự cạnh tranh trong nước mà tổng cụng ty cũn phải cạnh tranh mạnh mẽ với cỏc cụng ty, doanh nghiệp nước ngoài đặc biệt là từ cỏc nước Trung Quốc, Thỏi Lan,.. họ cũng cú được thuận lợi về điều kiện tự nhiờn tương tự nước ta thờm vào đú với nền kinh tế phỏt triển hơn được đầu tư nhiều hơn và khoa học kĩ thuật phỏt triển, ứng dụng nhiều hơn đú là một lợi thế tạo ra sức cạnh tranh khụng nhỏ khụng chỉ tạo ra được lợi thế về giỏ cả mà ngay cả chất lương cỏc mặt hàng nụng sản của cỏc nước cũng ổn định và cao hơn so với Việt Nam .

Việc thu thập và xử lý thụng tin cũn chậm và kộm hiệu quả đặc biệt là cỏc thụng tin về thị trường và đối thủ cạnh tranh do đú khú đưa ra được phương ỏn kinh doanh tốt nhất. Thụng tin là nguồn tài sản vụ cựng quý giỏ nú sẽ quyết định sự thành

bại của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh,nếu khụng cú thụng tin hoặc thụng tin khụng chớnh xỏc thỡ sẽ đưa ra cỏc quyết định kinh doanh sai lầm và khụng mang lại hiệu quả. Thụng tin kộm nhạy bộn đú là nhược điểm chung của hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam, trong điều kiện hội nhập như hiện nay thỡ đú là một tổn thất lớn với cỏc doanh nghiệp,như trong một số năm gần đõy khi giỏ nụng sản cú tăng đụi chỳt cỏc doanh nghiệp do khụng nắm bắt được thụng tin và dự bỏo xu hướng biến động của thị trường nờn đó kớ những hợp đồng dài hạn với cỏc đối tỏc nước ngoài trong khi đú giỏ cỏc mặt hàng nụng sản vẫn đang cú xu hướng tăng mạnh điều đú đó gõy tổn thất lớn cho cỏc doanh nghiệp .

Hiện nay đời sống của nhõn dõn khụng ngừng được nõng cao, nhu cầu ngày càng phức tạp nếu như trước kia nhu cầu chỉ dừng lại ở ăn no mặc đủ thỡ giờ đõy phải là ăn ngon, mặc đẹp và đỳng kiểu cỏch điều đú đồng nghĩa với việc cỏc yờu cầu về chất lượng sản phẩm phải được tăng lờn làm sao để cú thể thỏa món nhu cầu của con người,mặc dự cú nhiều chuyển biến tớch cực song vấn đề chất lượng với hàng nụng sản xuất khẩu vấn dang là một thỏch thức với tổng cụng ty. Cỏc thị trường EU và Mỹ,..được đỏnh giỏ là những thị trường tiềm năng cú khả năng mang lại lợi nhuận cao nhưng đồng thời cũng là những thị trường nhập khẩu “khú tớnh” cỏc yờu cầu, cỏc tiờu chuẩn với sản phẩm nhập khẩu là rất cao, rất khú đỏp ứng,điều đú giải thớch tại sao kim ngạch xuất khẩu nụng sản của Hapro sang cỏc thị trường này cũn rất nhỏ.

Nếu xột về năng lực cạnh tranh trờn thị trường thế giới thỡ hàng nụng sản Việt Nam cũn rất nhiều hạn chế,cỏc sản phẩm nụng, lõm nghiệp, thủy sản cú kim ngạch xuất khẩu lớn chủ yếu nhờ vào sự gia tăng số lượng và được lợi về giỏ cả do biến động của thị trường,hầu hết nụng sản xuất khẩu ở dạng sơ chế, giỏ trị gia tăng thấp, cỏc yếu tố phỏt triển theo chiều sõu như cụng nghệ và thể chế, trỡnh độ nhõn lực cao vv...chưa đủ để đỏp ứng cũng như chưa tận dụng và phỏt huy tốt. Nguồn hàng xuất khẩu vẫn phải đi thu gom nhiều, chưa tạo ra sản phẩm cú số lượng lớn và chất lượng hàng thiếu ổn định, mẫu mó kiểu dỏng chưa hấp dẫn. Do nguồn hàng phõn tỏn nhỏ lẻ và khụng được đầu tư đỳng mức nờn chất lượng nguồn hàng tương đối thấp, khụng đụng đều,

trang thiết bị cơ sở kĩ thuật nghốo nàn và việc chế biến bảo quản nụng sản chưa đảm bảo yờu cầu đặt ra .

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản ở chi nhánh tổng công ty thương mại Hà Nội (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w