So sánh kết quả tính hàm lƣợng chấ tơ nhiễm trên mặt đất theo các cơng thức của Bosanquet-Pearson, Sutton, Gauss và Berliand.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán phát tán thải phóng xạ dạng khí cho nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận (Trang 161)

- Bài báo đã cơng bố liên quan đến đề tài:

1.2.So sánh kết quả tính hàm lƣợng chấ tơ nhiễm trên mặt đất theo các cơng thức của Bosanquet-Pearson, Sutton, Gauss và Berliand.

của Bosanquet-Pearson, Sutton, Gauss và Berliand.

Để tiện so sánh, chúng tơi sử dụng các cơng thức của các tác giả trên để tính khoảng cách hàm lượng đạt cực đại (xM), hàm lượng mặt đất cực đại (Cmax) và hàm lượng mặt đất tại các vị trí cĩ khoảng cách 2000, 3000, 4000, 6000 m tính từ chân ống thải, với các tham số đầu vào như sau:

- Chiều cao ống thải: 150 m - Đường kính trong của ống thải: 4.5 m - Tải lượng chất thải: 4000 kg/h - Vận tốc ban đầu của khí thải: 29.7 m/s - Nhiệt độ khí thải: 138oC - Nhiệt độ khơng khí: 27oC - Vận tốc giĩ trung bình: 2.7 m/s - Độ ổn định khí quyển: Trung hịa

9

- Chiều cao hiệu dụng của ống thải tính theo cơng thức của Davidson W. F. (cho các trường hợp Bosanquet-Pearson, Sutton và Gauss) và Cơng thức của Viện nghiên cứu kỹ thuật vệ sinh Moscow (cho trường hợp Berliand).

Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng 1 và biểu diễn trên hình 5.

Bảng 1. So sánh kết quả tính tốn theo các cơng thức của Bosanquet-Pearson, Sutton, Gauss và Berliand Cơng thức xM (m) Hàm lượng (mg/m3) Cmax C(2000) C(3000) C(4000) C(6000) Bosanquet-Pearson 2200 0.628 0.618 0.585 0.480 0.312 Sutton 5600 1.089 0.045 0.461 0.891 1.080 Gauss 3200 0.772 0.486 0.766 0.727 0.527 Berliand 4400 0.996 0.536 0.878 0.989 0.934

Hình 5. Phân bố hàm lượng chất ơ nhiễm tính tốn theo các mơ hình khác nhau. Từ các kết quả được biểu diễn trên hình vẽ ta thấy rằng: 2 phương pháp Bosanquet-Pearson và Gauss cho kết quả khá gần nhau, cịn phương pháp Sutton cho kết quả rất khác với Bosanquet-Pearson và Gauss. Về khoảng cách hàm lượng đạt cực đại thì phương pháp Sutton đưa ra giá trị khá lớn so với các phương pháp khác.

Nếu lấy mơ hình Gauss làm đại diện cho mơ hình thống kê kinh nghiệm để so sánh với mơ hình thống kê thuỷ động (Berliand) thì: Về hình dạng, 2 đường cong này khá giống nhau. Cịn về khoảng cách hàm lượng đạt cực đại (xM), hàm lượng mặt đất cực đại (Cmax) và hàm lượng mặt đất tại các vị trí cĩ khoảng cách 2000, 3000, 4000m tính từ chân ống thải thì các giá trị tính theo phương pháp Berliand lớn hơn tính theo phương pháp Gauss từ 1.1-1.4 lần; riêng ở các khoảng cách lớn hơn 6000m thì cĩ thể lớn hơn 2 lần.

Như vậy, căn cứ vào các kết quả tính tốn và phân tích trên, chúng ta cĩ thể chọn mơ hình Gauss và mơ hình Berliand để áp dụng cho việc tính tốn phát tán chất ơ nhiễm trong khí quyển. Điều này cũng rất phù hợp với tình hình chung trên thế giới về lĩnh vực nghiên cứu, tính tốn dự báo ơ nhiễm khơng khí.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán phát tán thải phóng xạ dạng khí cho nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận (Trang 161)