Thiết kế thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán phát tán thải phóng xạ dạng khí cho nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận (Trang 169)

- Bài báo đã cơng bố liên quan đến đề tài:

2.3.1. Thiết kế thí nghiệm.

Thiết kế thí nghiệm bao gồm các nội dung chủ yếu như: Lựa chọn ví trí thu gĩp mẫu, lựa chọn đối tượng, lựa chọn chỉ tiêu, xác định tần suất thu gĩp mẫu và lựa chọn phương pháp phân tích.

2.3.1.1. Vị trí

Việc xác định vị trí thí nghiệm với mục đích là thu nhận các thơng số vận chuyển của một số nhân phĩng xạ trong mơi trường khơng khí, các thơng số vận chuyển này phụ thuộc mạnh vào các điều kiện khí hậu, địa lý, mơi trường, v.v... nên chúng cần phải được xác định chính xác cho từng vị trí cụ thể. Tuy nhiên, với các đặc trưng về điều kiện địa hình, khí tượng của tỉnh Ninh Thuận thì trong vùng bán kính 30 km tính từ Tp. Phan Rang – Tháp Chàm, các thơng số khí tượng quan trắc được cĩ giá trị biến đổi khơng đáng kể. Do đĩ, với mục đích là thu nhận các thơng số vận chuyển của một số nhân phĩng xạ trong mơi trường khơng khí, chúng tơi chọn vị trí thu gĩp mẫu tại Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Ninh Thuận (11o35’N, 108o59’E).

17

2.3.1.2. Đối tượng Son khí:

- Linh động và lan truyền khơng biên giới.

- Phản ánh nhanh biến động tình trạng phĩng xạ mơi trường.

Rơi lắng:

- Phản ánh tác động trực tiếp từ khí quyển đến mặt đất.

- Phối hợp với kết quả quan trắc khí để xác định tốc độ rơi lắng khơ (và tốc độ làm sạch khí quyển do mưa).

2.3.1.3. Chỉ tiêu: Các đồng vị tự nhiên: 238U, 232Th, 214Pb, 214Bi, 40K, 7Be và nhân tạo:137Cs.

2.3.1.4. Tần suất: đối với son khí1 tuần/ mẫu, đối với rơi lắng 2 tuần/mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán phát tán thải phóng xạ dạng khí cho nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận (Trang 169)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)