Với mợt tỉnh mang đặc điểm miền ven biển như Ninh Thuận , chúng tơi đã chọn phương pháp phân tích các nhân tớ hình thành khí hậu địa phương để tiến hành thống kê, nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu . Thực tế khí hậu mợt vùng được hình thành là do sự tác đợng tởng hợp của các nhân t ố:Chế đợ bức xạ, hồn lưu khí quyển , địa hình, địa mạo,thảm phủ, thở nhưỡng... biển cộng với vùng lãnh hải rộng đến 18000 km2
1.1 Chế đợ bức xạ mặt trời
Nằm sâu trong nội chí tuyến Bắc Bán Cầu ở vị trí trong khoảng từ 11o18‟14“ đến 12o09‟15” N, tỉnh Ninh Thuận cĩ điều kiện tiếp nhận hàng năm một lượng lớn bức xạ mặt trời.
Hàng năm, ở Ninh Thuận, mặt trời qua thiên đỉnh 2 lần. Hai lần cách nhau 123 ngày.
Trước tiên, do vị trí địa lý quyết định , Ninh Thuận chịu sự chi phối của chế độ mặt trời nội chí tuyến : một năm cĩ hai lần mặt trời qua thiên đỉnh và khoảng cách giữa hai lần qua thiên đỉnh của mặt trời là khá xa. Lần thứ nhất vào tháng 4 và lần thứ hai vào tháng 8.
Độ cao mặt trời khá lớn: Ở Nha Hố, độ cao mặt trời giữa trưa ngày 15 các tháng 12 và 1 (tháng thấp nhất) khơng dưới 55o và giữa trưa ngày 15 các tháng 4 và 8 (tháng cao nhất) đều trên 85o.
Cũng giống như độ cao mặt trời, thời gian chiếu sáng ban ngày cĩ giá trị lớn và biến đổi theo thời gian trong năm. Xét thời gian chiếu sáng ngày 15 các tháng tại Nha Hố, thấy rằng trung bình các tháng cĩ thời gian chiếu sáng hơn 12 giờ mỗi ngày, dài nhất vào 2 tháng 6 và 7 với hơn 13 giờ/ngày, ngắn nhất vào 2 tháng 12 và 1 cũng hơn 11giờ30‟/ ngày.
Nhờ cĩ độ cao mặt trời lớn , thời gian chiếu sáng dài , lãnh thổ Ninh Thuận cĩ nhiều khả năng tiếp nhận lượng bức xạ dồi dào . Trung bình hàng năm tại Nha Hố , lượng bức xạ tổng cộng lý tưởng (gồm trực xạ và tán xạ trong điều kiện quang mây) cĩ trị số lớn, trên 230 kCal/cm2, trong đĩ tháng ít nhất cũng trên 14 kCal/cm2.Trong thực tế, bầu trời khơng phải luơn luơn quang mây , trung bình hàng tháng lượng mây chiếm từ 2,7/10 – 5,5/10 bầu trời.
Dù vậy, giá trị đặc trưng bức xạ vẫn lớn. Trung bình hàng năm lượng bức xạ tổng cộng thực tế tới 160 kCal/cm2. Ngay trong những tháng độ cao mặt trời thấp nhất hoặc bầu trời nhiều mây, lượng bức xạ tổng cộng cũng trên 9 kCal/cm2.
Bức xạ hữu hiệu (là hiệu số của bức xạ sĩng dài do mặt đất phĩng ra và bức xạ nghịch do nhiệt của khơng khí bức xạ xuống mặt đất ) tại Nha Hố cĩ giá trị lớn, trong đĩ lớn nhất là tháng 7 (5,2 kCal/cm2), nhỏ nhất là tháng 12 (2,0 kCal/cm2).
Cán cân bức xạ (hiệu số giữa bức xạ thu vào và bức xạ chi ra) ở Nha Hố cĩ trị số cao, đạt 119 kCal/cm2/năm lớn nhất trong cả nước.
Trong 3 nhân tớ hàng đầu quyết định diễn tiến của các quá trình khí quyển , nhân tớ bức xạ mặt trời có ý nghĩa quyết định nhất. Tuy nhiên, trong sự tác đợng qua lại giữa Mặt trời - Trái đất, trong hoàn cảnh địa lý của từng vùng riêng biệt , bức xạ mặt trời có thể bị chi phới trở lại bởi cơ chế hoàn lưu.
Xét về cán cân bức xạ, tính chất nhiệt đới của Ninh Thuận được biểu thị bằng cán cân bức xạ các tháng trong năm luơn dương , tháng cĩ cán cân bức xạ lớn cũng chính là tháng cĩ nền nhiệt cao và ngược lại . Biến trình năm của cán cân bức xạ tương tự biến trình năm của nhiệt độ.
1.2. Cơ chế hoàn lưu
Nằm ở phần tận cùng phía Đơng Nam của liên lục địa Âu Á rộng lớn nên Việt Nam nĩi chung và Ninh Thuận nĩi riêng chịu ảnh hưởng của một chế độ giĩ mùa rất đặc biệt: chế độ giĩ mùa Đơng Nam Á và Nam Á, tức là Ninh Thuận chịu tác động của hồn lưu khí quyển chung của đới và của vùng . Đĩ là sự tác động thường xuyên của các trung tâm khí áp thuộc vùng cận nhiệt đới (áp cao cận nhiệt đới Thái Bình Dương ) và thuộc vùng xích đạo (dải áp thấp xí ch đạo, tiền thân của dải hội tụ nhiệt đới ) và sự tác động theo mùa của các trung tâm khí áp hình thành và tồn tại trong từng mùa : áp cao lục địa châu Á trong mùa Đơng của Bắc bán cầu; áp thấp lục địa Châu Á, áp cao cận nhiệt đới Thái Bình Dương và áp cao Bắc Ấn Độ Dương trong mùa hạ của Bắc bán cầu.
Dưới tác động của áp cao cận nhiệt đới Thái Bình Dương , ở tầng thấp của khí quyển, một luồng khơng khí cĩ hướng chủ yếu là Đơng Bắc thổi khá ổn định trong cả năm từ vùng cận nhiệt đới về vùng xích đạo t ạo thành hồn lưu tín phong , một loại hồn lưu cơ bản ở vùng nhiệt đới.
Ngồi ra, Ninh Thuận cịn chịu tác động của hồn lưu giĩ mùa khu vực Đơng Nam Á. Mùa đơng: khơng khí từ vùng áp cao lục địa châu Á (tâm áp cao ở vùng hồ Bai-can, Nga) di chuyển về các vùng vĩ độ thấp của châu Á , tạo thành giĩ mùa mùa đơng với hướng chủ yếu là Đơng Bắc ; mùa hạ: khơng khí từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương thổi đến vùng áp thấp lục địa châu Á (tâm áp thấp ở Iran-Pakistan) tạo thành giĩ mùa mùa hạ với hướng chủ yếu là Tây Nam trên khu vực nước ta.
Mặc dù tín phong hoạt động quanh năm , song cĩ lúc thịnh lúc suy tùy thuộc vào sự thay đổi về cường độ và phạm vi hoạt động của các trung tâm khí áp đã kể ở trên . Trong các tháng giữa mùa hạ, áp cao cận nhiệt đới Thái Bình Dương phát triển mạnh mẽ nhất, phạm vi hoạt động của nĩ mở rộng về phía Tây cho nên tín phong được tăng cường. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển áp cao này thì áp thấp lục địa châu Á cũng ở trong giai đoạn cực thịnh nên giĩ mùa mùa hạ được thiết lập một cách ổn định trên phạm vi Đơng Nam Á và Nam Á dẫn đến sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới khá thường xuyên trên lãnh thổ nước ta . Sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới này phụ thuộc nhiều vào cường độ và hình dạng của áp cao cận nhiệt đới Thái Bình Dương.
111
Các tháng giữa mùa đơng là thời kỳ thịnh hành nhất của giĩ mùa Đơng Bắc : vị trí trung bình tháng 1 của front cực đới (vùng tiếp giáp giữa khơng khí cực đới ở phía Bắc và khơng khí nhiệt đới Thái Bình Dương ở phía Nam) ở vào khoảng vĩ độ 17-18oN trên lãnh thổ nước ta . Và như vậy , cĩ thể thấy phạm vi ảnh hưởng của tín phong trong cả hai mùa đều bị hạn chế và thay đổi theo thời gian.
Tuy nhiên trước khi chuyển từ mùa mưa sang mùa khơ và ngược lại , bao giờ cũng cĩ thời kỳ chuyển tiếp, khi ảnh h ưởng của hệ thống khống chế trước đĩ chưa mất hẳn và hệ thống thay thế chưa đủ sức lấn át hồn tồn . Tại Ninh Thuận thời k ỳ chuyển tiếp giữa các mùa rơi vào các tháng 4 và 9.
Nhịp điệu mùa của diễn biến thời tiết tại Ninh Thuận, cho thấy vai trò nởi bật của cơ chế hoàn lưu. Tuy vậy, trong cùng mợt loại hình thế khớng chế có thể gặp khá nhiều các kiểu thời tiết địa phương . Điều này cho thấy vai trò của địa hình có sự tác đợng mạnh mẽ đến sự phân hĩa khí hậu, tạo thành các vùng, tiểu vùng khí hậu của tỉnh Ninh Thuận.
1.3. Quy luật phân hóa khí hậu Ninh Thuận
Khí hậu Nam Trung Bộ nĩi chung và Ninh Thuận nĩi riêng chỉ là dạng đặc biệt của khí hậu nhiệt đới gió mùa - dạng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa ven biển .Tính chất ven biển làm thay đởi đáng kể nhịp điệu mùa và các yếu tớ khí hậu cơ bản nhưng khơng làm thay đổi tính chất nhiệt đới . Sự phân hóa khí hậu của Ninh Thuận là sự phân hĩa trong cùng mợt đới do các nhân tớ phi đới là hoàn lưu gió mùa và mặt đệm tạo thành . Do đó, phân hóa khí hậu của Ninh Thuận có các quy luật sau:
- Quy luật phân hóa theo đợ cao địa hình
Là quy luật phân hĩa phổ biến ở Ninh Thuận , biểu hiện qua sự khác nhau về nền nhiệt, lượng mưa... giữa các vùng có đợ cao khác nhau . Phân hóa khí hậu theo đợ cao đã dẫn đến sự khác nhau về phân bớ thảm thực vật , bớ trí cây trờng và điều kiện sản xuất như một số xã của huyện Ninh Sơn, Bác Ái,...
- Quy luật phân hóa theo sườn đón gió.
Do tác đợng của hoàn lưu khí quyển vào hai mặt của dãy Trường Sơn gây ra . Ở sườn đĩn giĩ thì lượng mưa , mây, đợ ẩm cao , nhiệt đợ, số giờ nắng giảm . Hệ quả của quy luật này là sự phân hóa về biến trình năm của các yếu tớ khí hậu : Mưa, nhiệt,... dẫn đến sự phân hĩa chế độ thời tiết trong năm.
- Quy luật phân hóa theo dạng địa hình.
- Quy luật này phả n ánh sự tác đợng tởng hợp của các nhân tớ : Bức xạ mặt trời , hồn lưu khí quyển và điều kiện mặt đệm.
Ở vùng đồng bằng khuất giĩ nên lượng mưa nhỏ hơn , nền nhiệt cao hơn do mặt đệm nhận được năng lượng bức xạ lớn hơn cợng với sự phản xạ nhiệt từ các sườn núi bao quanh như: Phan Rang, Ninh Phước,... Ở vùng núi thống giĩ thì ngược lại : lượng mưa cao hơn, nền nhiệt thấp hơn như một số xã của huyện Ninh Sơn, Bác Ái,...