PHÂN BỐ CÁC YẾU TỐ KHÁC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán phát tán thải phóng xạ dạng khí cho nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận (Trang 123)

3.1. Nắng (số liệu Phan Rang: 1993 -2007, Nha Hố: 1978 -1998)

Nắng cĩ liên quan mật thiết với diễn biến của mây, tuy nhiên biến trình năm của số ngày nắng khơng hồn tồn giống biến trình năm của lượng mây tổng quan vì nắng khơng những phụ thuộc vào lượng mà cịn cả dạng mây. Tổng số giờ nắng trung bình ở Ninh Thuận khoảng 2600-2750 giờ mỗi năm, cao nhất trong nước.

Bảng P.3.9. Số giờ nắng trung bình tháng trong năm (giờ)

Tháng Số giờ nắng (giờ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Phan Rang 252,7 256,1 281,6 272,5 250,5 247,9 235,1 230,7 200,6 190,1 186,7 185,0 2789,7 Nha Hố 248,9 245,8 287,8 258,1 237,1 205,3 194,6 195,5 166,7 167,3 168,5 182,4 2557,9 Cam Ranh 227,4 239,9 284,9 268,2 256,9 215,6 232,9 221,2 201,6 179,1 166,0 170,0 2663,6 Phan Thiết 267,6 260,1 296,8 278,0 240,9 207,7 215,3 199,4 195,5 196,3 205,2 220,1 2782,8

Các tháng mùa khơ cĩ nhiều nắng, xấp xỉ trên 200 giờ nắng mỗi tháng. Các tháng mùa mưa nắng ít hơn do mây nhiều hơn. Tháng 3 cĩ số giờ nắng nhiều nhất trong năm và tháng 11, 12 là tháng chính mùa mưa của Ninh Thuận cĩ số giờ nắng ít nhất. Số giờ nắng trung bình hàng tháng là từ 6 giờ/ngày trở lên, trung bình cao nhất là 9 giờ/ngày và cực đại cĩ thể đạt tới 12 giờ/ngày.

3.2. Bốc hơi (số liệu Phan Rang: 1993-2007, Nha Hố: 1978-1998)

Bốc hơi cĩ trị số lớn. Lượng bốc hơi trung bình trong mùa khơ từ 4,6 đến 6,4 mm/ngày, cịn trong mùa mưa khoảng từ 2,5 đến 5,1 mm/ngày. Tổng lượng bốc hơi năm khoảng 1700-1850 mm.

Bảng P.3.10. Lượng bốc hơi trung bình tháng, năm (mm)

Tháng Bốc hơi Piche (mm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Phan Rang 192,3 181,8 174,1 157,2 146,1 152,6 160,4 161,6 115,7 110,6 131,6 162,6 1846,5 Nha Hố 162,3 154,3 178,1 153,8 142,8 125,7 166,7 173,9 102,0 86,7 103,7 137,4 1687,5 Cam Ranh 188,3 159,6 165,2 149,9 155,6 157,4 173,2 167,5 120,0 105,9 135,1 170,8 1848,4 Phan Thiết 130,0 122,1 135,9 123,9 117,1 105,7 98,7 99,4 85,2 84,0 99,4 120,5 1321,9

123

3.3. Dơng (số liệu Phan Rang 1994-2007, Nha Hố: 1978-1998)

Dơng (kèm hay khơng kèm theo mưa), thường đặc trưng cho tình trạng bất ổn định thời tiết do các nguyên nhân nhiệt lực hay động lực. Thêm nữa, dơng cịn liên quan với các biến dạng khác của đặc trưng thời tiết như giĩ mạnh (đơi lúc cĩ thể đạt 20 m/s), lốc, vịi rồng, mưa cường độ lớn, mưa đá và sấm sét. Kết quả thống kê số ngày dơng ở Ninh Thuận thể hiện trong Bảng P.3.11.

Bảng P.3.11. Số ngày dơng trung bình tháng và năm (ngày)

Trạm Tháng Năm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Phan Rang 0,0 0,0 0,0 0,9 3,1 1,8 2,4 2,2 4,3 1,4 0,0 0,0 16,1 Nha Hố 0,2 0,0 0,7 7,7 17,2 12,7 16,5 10,0 14,5 4,0 1,0 0,0 84,5

Mưa dơng (hầu như trùng với mùa giĩ mùa mùa hạ), thường kéo dài từ tháng 4, 5 đến hết tháng 10. Tuy nhiên, biến động thường rất lớn. Nhiều trường hợp cĩ thể bắt đầu rất sớm trong giai đoạn cuối của mùa giĩ mùa đơng (tháng 1-2), và kết thúc rất muộn vào cuối mùa mưa của Ninh Thuận. Mưa dơng tuy thời gian khơng lâu nhưng cường độ mưa lớn, gĩp phần đáng kể trong lượng mưa tồn năm.

Số ngày cĩ dơng thường tăng lên ở các vùng núi ứng với sự tăng cường của dơng do điều kiện nhiệt lực thuận lợi, và giảm đi ở những vùng cách xa núi.

3.4. Giĩ Tây khơ nĩng

Hiện tượng giĩ Tây khơ nĩng là một trường hợp khá đặc trưng. Do tác dụng che chắn của vịng cung núi phía Tây mà mọi luồng giĩ từ phía Tây qua, đặc biệt là giĩ mùa sớm, đều buộc phải trải qua quá trình biến tính “siêu đoạn nhiệt”, vừa hạ thấp độ ẩm, vừa tăng nhiệt độ, dẫn tới hình thành một kiểu “thời tiết giĩ Tây” tương tự như giĩ Lào ở Bắc Trung bộ. Đĩ là giĩ “fơn“ hay giĩ Tây khơ nĩng mà thực chất là sự biến tính của giĩ mùa Tây Nam cĩ trị số nhiệt độ hơn 35oC và độ ẩm khơng khí dưới 55%.

Ở Ninh Thuận, hàng năm từ tháng 3-9 cĩ khoảng 25-40 ngày bị ảnh hưởng của giĩ Tây khơ nĩng.

Bảng P.3.12. Số ngày cĩ giĩ khơ nĩng trong năm.

Tháng Phan Rang Nha Hố

1 0,0 0,0 2 0,0 0,0 3 0,3 0,6 4 0,3 3,1 5 6,0 5,8 6 9,4 6,1 7 4,4 9,8 8 4,7 11,0 9 1,7 2,4 10 0,0 0,0 11 0,0 0,0 12 0,0 0,0 Năm 26,9 38,8

Giĩ Tây khơ nĩng ảnh hưởng rất lớn đối với sản xuất nơng nghiệp, làm lúa vụ đơng xuân đang trong thời kỳ trổ bơng bị lép hạt đến 15%, làm lúa vụ hè thu cĩ thể bị ngưng sinh trưởng trên các ruộng mạ, làm tàn lúa bắp và héo trụi cây non. Giĩ Tây khơ nĩng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và gia súc. Vì vậy, cần cĩ biện pháp tích cực như trồng xen, che phủ trên bề mặt đất, tưới nước gieo tỉa đúng thời vụ và trồng cây gây rừng điều hồ khí hậu làm giảm bốc hơi vơ ích của mặt đất và tăng tác dụng thốt hơi của thực vật.

3.5. Bão

Bão hay áp thấp nhiệt đới đều chung một cơ chế và hệ quả, nghĩa là hình thành do hiệu ứng xốy ngược chiều kim đồng hồ quanh một tâm áp thấp khơi sâu, di chuyển từ biển Đơng hoặc từ Thái Bình Dương vào khu vực Ninh Thuận, mang theo giĩ mạnh, mưa lớn và thời tiết xấu kéo dài từ một vài ngày đến khoảng một tuần.

Các quy luật của hoạt động bão ở Ninh Thuận được hình dung theo kết quả thống kê nhiều năm như sau:

a) Quy luật mùa:

Mùa bão ở Ninh Thuận gần trùng với mùa mưa, tức là từ tháng 9 đến hết tháng 12. Trong những tháng này, tập trung hầu hết số bão và áp thấp nhiệt đới đã từng ảnh hưởng trực tiếp khu vực Ninh Thuận (khoảng 9 cơn trong chu kỳ 10 năm). Tuy nhiên, cũng khơng phải khơng cĩ ngoại lệ, như các trường hợp tháng 3 năm 2006 áp thấp nhiệt đới suy yếu thành vùng thấp đổ bộ vào Ninh Thuận, tháng 3 năm 1991 đã cĩ bão đổ bộ vào Bình Định và tháng 2 năm 1982 đổ bộ vào Khánh Hịa.

b) Quy luật tác động thời tiết:

Bão là thiên tai đáng sợ, do những hệ quả thời tiết đặc biệt mà nĩ mang tới: giĩ mạnh và đổi chiều, sụt giảm khí áp kèm theo nước dâng, mưa lớn kéo dài.

Song, hệ quả đĩ rõ rệt, mạnh mẽ tới mức nào, cịn tùy thuộc rất nhiều vào tương quan địa hình.

Trường hợp của Ninh Thuận, so sánh với các đặc trưng bão ở các nơi khác thuộc duyên hải Trung Trung bộ, thì hệ quả tương đối yếu, nhất là về giĩ. Trong tất cả những cơn bão được ghi nhận, giĩ chưa vượt quá trị số 35 m/s, thấp hơn nhiều kỷ lục của bão đổ bộ vào đất liền trên miền Bắc (ở Hải Phịng đã từng ghi được tốc độ giĩ khoảng 80 m/s). Điều đĩ cĩ thể giải thích bằng sự suy yếu nĩi chung của những cơn bão cuối mùa (vào thời kỳ suy thối của giĩ mùa mùa hạ).

Ngồi giĩ lớn ra, mưa lớn kéo dài cũng là một hệ quả thời tiết bão thường xảy ra. Khi các cơn bão đổ bộ vào Ninh Thuận, lượng mưa đều vượt quá 100 mm, thậm chí trên 500 mm, tập trung từ 2 đến 4-5 ngày, nghĩa là cịn kéo dài sau khi bão tan, để lại một rãnh thấp địa phương. Kỷ lục về lượng mưa 24 giờ do bão ở Ninh Thuận là 323,2 mm tại Nha Hố (ngày 16/11/1979); 365,8 mm ngày 13/11/2003 tại Quán Thẻ; 410,6 mm tại Nhị Hà.

125

Điều đáng chú ý là với đặc điểm địa hình mà đa số các con sơng nhánh, đều bắt nguồn từ sườn phía Đơng của Trường Sơn, cĩ độ dốc cao, mưa bão thường trực tiếp gây ra lũ quét ở vùng núi.

Ở hạ du, trường hợp khi lũ do mưa bão từ thượng nguồn tràn về tổ hợp với triều cường cản đường nước rút ra biển cĩ thể dẫn đến ngập lụt lớn.

Bảng P.3.13. Lượng mưa do một số cơn bão và áp thấp nhiệt đới gây ra

TT Ngày

Một số trạm trong và ngồi tỉnh

Ghi chú Khánh

Sơn Ranh Cam Tân Mỹ Rang Phan

1 3/11/78 1,2 224 24,9 11,6 Bão đổ bộ vào Nam Khánh Hồ 2 17/11/80 69,0 175,2 68,0 92,4 Bão đổ bộ vào Tuy Hồ 2 17/11/80 69,0 175,2 68,0 92,4 Bão đổ bộ vào Tuy Hồ

3 27/9/81 40,7 173,5 73,2 97,3 áp thấp nhiệt đới 4 14/10/81 208,2 133,3 72,9 102,4 áp thấp nhiệt đới 4 14/10/81 208,2 133,3 72,9 102,4 áp thấp nhiệt đới 5 1/11/83 38,4 20,9 28,3 38,7 áp thấp nhiệt đới

6 12/10/84 57,0 106,4 31,0 18,9 Bão đổ bộ vào Khánh Hồ 7 7/11/88 210,0 97,9 27,2 52,0 Bão đổ bộ vào Khánh Hịa 7 7/11/88 210,0 97,9 27,2 52,0 Bão đổ bộ vào Khánh Hịa 8 29/11/93 134,9 202,4 125,0 61,4 Bão đổ bộ vào Tuy Hồ 9 22/9/95 79,1 64,9 18,2 5,3 áp thấp nhiệt đới

10 4/10/95 4,2 0,0 23,0 59,1 Bão suy yếu thành áp thấp nhiệt đới 11 5/11/96 124,7 1,8 93,9 8,6 áp thấp nhiệt đới 11 5/11/96 124,7 1,8 93,9 8,6 áp thấp nhiệt đới

12 18/9/97 16,5 6,0 52,9 17,4 Bão 13oN, 111oE

13 2/11/97 175,2 109,6 19,9 36,8 Rìa Bắc cơn bão số 5 đổ bộ vào Nam Bộ

14 18/10/99 77,0 118,6 121,3 108,4 áp thấp nhiệt đới 15 23/10/99 118,2 160,0 62,8 96,4 áp thấp nhiệt đới 15 23/10/99 118,2 160,0 62,8 96,4 áp thấp nhiệt đới 16 5/11/99 155,4 145,6 82,5 93,1 áp thấp nhiệt đới 17 2/12/99 125,7 71,8 63,9 50,2 áp thấp nhiệt đới 18 10/10/2000 170,0 134,7 158,9 119,1 áp thấp nhiệt đới 19 18/10/2000 27,8 14,1 118,2 5,8 áp thấp nhiệt đới 20 7/12/2000 87,8 88,6 72,4 69,7 Bão 120oN, 119oE 21 19/10/2003 108 21,1 37,7 áp thấp nhiệt đới 22 13/11/2003 321 404,4 249,4 áp thấp nhiệt đới 23 22/10/2005 114 73,7 45,2 áp thấp nhiệt đới 24 13/12/2005 85,7 24,8 Vùng áp thấp 25 10/11/2007 83,8 51,8 Bão 12oN, 111oE

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán phát tán thải phóng xạ dạng khí cho nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)