IV. PHÂN VÙNG KHÍ HẬU
a) Điều kiện nhiệt:
Do chịu ảnh hưởng của chế độ bức xạ mặt trời nội chí tuyến , với cán cân bức xạ trong các tháng luơn dương , nền nhiệt đợ trên toàn tỉnh khá phong phú và ởn định . Vì chênh lệch nhiệt đợ giữa các tháng trong năm thấp nên biên đợ nhiệt đợ năm khơng cao , trong khoảng 3-5oC. Biên đợ nhiệt đợ ngày đêm khá cao , trong mùa khơ có ngày lên
đến 8,0-10,0oC. Tại Ninh Thuận tổng nhiệt độ (cũng chính là tích nhiệt hoạt động STo >10) năm trong khoảng: 8000-9000oC và cĩ tương quan chặt với độ cao địa hình.
Nhiệt đợ trung bình năm các vùng thuợc tỉnh dao đợng trong khoảng 26,0-28,0oC, vùng I cĩ nhiệt độ trung bình năm thấp hơn vùng II , vùng III từ 1,0-5,0oC do ảnh hưởng của địa hình núi cao.
Nhiệt đợ trung bình tháng nhỏ nhất toàn tỉnh đạt 19,0-21,0oC và nhiệt đợ trung bình tháng nĩng nhất cũng đạt 34,0-35,0oC.
b) Mưa, ẩm:
Tởng lượng mưa năm có dao đợng khá lớn giữa các vùng , là hệ quả của sự phân hố phức tạ p của địa hình ngay trong mợt vùng khí hậu , giữa các tiểu vùng với nhau lượng mưa có khi chênh lệch nhau 200-300 mm và chênh lệch giữa các vùng có khi lên tới 800mm.
Nơi có lượng mưa thấp nhất là khu vực huyện Ninh Phước giáp với tỉnh Bình Thuận, TP. Phan Rang-Tháp Chàm (vùng III ): Lượng mưa trung bình nhiều năm chỉ đạt: 700-800 mm. Nơi có lượng mưa cao nhất là khu vực Sơng Pha , Phước Bình (thuợc vùng I): Lượng mưa trung bình nhiều năm đạt 1500 đến >2000 mm. Tuy vậy, phân phới mưa theo thời gian trong nợi bợ vùng sai khác khơng nhiều , thể hiện bằng sớ tháng mùa mưa (sớ tháng có lượng mưa >100 mm) trong năm tương đới đờng nhất.
Trị số độ ẩm khơng khí trung bình năm các vùng trong tỉnh đều đạt 75-85%, các vùng cĩ lượng mưa năm lớn và số tháng cĩ lượng mưa >100 mm cao là những vùng có trị số độ ẩm trung bình năm cao và ngược lại.