Tiến hành thử nghiệm

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3_Luận văn thạc sĩ giáo dục (Trang 82)

7. Cấu trúc luận văn

3.1.5.Tiến hành thử nghiệm

Trớc khi tiến hành dạy thử nghiệm, chúng tôi kiểm tra kết quả đầu vào ở các lớp thử nghiệm và các lớp đối chứng.

Tiến hành giảng dạy theo các phơng án thử nghiệm đã thiết kế ở lớp thử nghiệm và GV giảng dạy bình thờng ở các lớp đối chứng của từng bài dạy.

a. Tiêu chí đánh giá kết quả thử nghiệm

a1. Tiêu chí kết quả học tập của HS

Việc đánh giá kết qủa học tập của HS căn cứ vào khă năng nhận diện (kiến thức) và khả năng vận dụng (kĩ năng) phép tu từ so sánh trong khi nói và viết, biểu hiện ở 2 tiêu chí sau:

Tiêu chí 1: Kĩ năng nhận diện phép tu từ so sánh trong các bài tập, đoạn văn, đoạn thơ...

Tiêu chí 2: Kĩ năng vận dụng biện pháp tu từ so sánh vào các bài tập làm văn, và trong giao tiếp...

Các tiêu chí này phải dựa trên nội dung dạy học về phép tu từ so sánh trong chng trình Tiếng Việt ở lớp 3.

Trong từng tiêu chí, chúng tôi chia ra 4 mức độ: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu. + Mức độ giỏi: 9-10 điểm: HS nhận diện và vận dụng thành thạo phép tu từ so sánh ở các bài tập trong chơng trình Tiếng Việt. Hiểu đợc tác dụng của phép so sánh tu từ và có thể tạo ra những hình ảnh so sánh đẹp trong bài Tập làm văn của mình.

+ Mức độ khá: 7- 8 điểm: HS nhận diện và vận dụng thành thạo phép tu từ so sánh vào bài làm của mình, hiểu đợc tác dụng của phép so sánh tu từ.

+ Mức độ trung bình: 5 - 6 điểm: HS nhận diện đợc phép so sánh tu từ song còn khó khăn trong việc vận dụng biện pháp này vào các bài tập làm văn.

+ Mức độ yếu: 3-4 điểm HS cha có khả năng nhận diện và không thể vận dụng phép so sánh vào bài làm của mình.

a2. Một số chí tiêu hỗ trợ

Bên cạnh việc đánh giá kết quả học tập, chúng tôi đã tiến hành đánh giá bốn chỉ tiêu hỗ trợ nh sau:

+ Mức độ hoạt động tích cực hoạt động của HS trong giờ học

Mức độ 1: Rất tích cực: HS tích cực, hào hứng suy nghĩ,tìm tòi để khám phá tri thức từ các hoạt động chiếm kĩnh tri thức và các hoạt động thực hành luyện tập.

Mức độ 2: Tích cực vừa: Có tham gia vào việc giải quyết các nhiệm vụ học tập song không thực sự nhiệt tình, ít đa ra ý kiến chủ quan của bản thân.

Mức độ 3: Cha tích cực: Tham gia vào các hoạt động học tập một cách thụ động, không suy nghĩ, không nhận xét, trao đổi, thảo luận với các bạn.

+ Hứng thú của HS trong giờ học +Mức độ chú ý của HS trong giờ học

+ Thời gian duy trì trạng thái tích cực hoạt động và chú ý của HS trong giờ học.

b. Xử lí kết quả thử nghiệm

Để tiến hành xử lí kết quả học tập ở lớp thử nghiệm và lớp đối chứng, nhằm rút ra những kết luận khoa học, chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp khác nhau.

b1. Phơng pháp xử lí về mặt định lợng

Chúng tôi đã sử dụng phơng pháp thống kê toán học để xử lí số liệu, cụ thể là phơng pháp thống kê mô tả, trong đó chủ yếu sử dụng các thông số sau:

Tỉ lệ % để phân loại kết quả học tập, mức độ hứng thú làm cơ sở so sánh kết quả giữa nhóm lớp thực nghệm và nhóm lớp đối chứng.

Giá trị trung bình X đợc tính theo công thức sau:

X = i 1 i i

n .x N

=

ni : là tần số xuất hiện điểm số xi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

N: là tổng số HS thực nghệm

Giá trị X đặc trng cho sự tập trung của số liệu nhằm so sánh mức học trung bình của HS ở 2 nhóm lớp thử nghiệm và đối chứng.

b2. Phơng pháp xử lí về mặt định tính

Đánh giá qua việc quan sát, dự giờ, trao đổi, phỏng vấn các đối tợng thử nghiệm, nhóm nào có điểm trung bình lớn hơn thì nhóm đó có kết quả cao hơn.

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3_Luận văn thạc sĩ giáo dục (Trang 82)