Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học 1. Khái niệm phơng pháp dạy học Tiếng Việt

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3_Luận văn thạc sĩ giáo dục (Trang 29 - 32)

Cơ sở lí luận và thực tiễn

Dạng 3: So sánh bậc cao nhất (bậc tuyệt đối)

1.1.2. Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học 1. Khái niệm phơng pháp dạy học Tiếng Việt

Trong khoa học giáo dục và lí luận dạy học bộ môn, cha có một định nghĩa hoặc cách giải thích hoàn toàn thống nhất về thuật ngữ phơng pháp dạy học. Có quan niệm cho rằng: “Phơng pháp dạy học là cách thức làm việc giữa thầy giáo và HS, nhờ đó mà HS nắm vững kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo, hình thành thế giới quan và phát triển năng lực”. Lại có quan niệm coi phơng pháp dạy học là “những hình thức kết hợp hoạt động của GV và HS hớng vào việc

đạt mục đích nào. Nhìn chung, nhiều ngời tán thành quan điểm thứ nhất nh- ng có cách hiểu “cách thức” rất khác nhau nên dẫn đến các hệ thống phơng pháp khác nhau.

Đó là hệ thống có tính chất khái quát và tổng hợp. Từng bộ môn lại vận dụng hệ thống đó trên cơ sở đặc trng môn học và những đặc thù của quá trình tổ chức dạy học dạy học môn học đó.

Trên tinh thần chung nh vậy, có thể quan niệm phơng pháp dạy học tiếng Việt là cách thức làm việc của thầy giáo và HS nhằm làm cho HS chủ

động chiếm lĩnh tri thức, hình thành các kĩ năng, kĩ xảo tiếng Việt.

1.1.2.2. Các phơng pháp dạy học tiếng Việt thờng đợc sử dụng ở tiểu học

Để việc dạy học tiếng Việt có hiệu quả, cần sử dụng các phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của HS. Các phơng pháp đặc trng của môn học: phơng pháp thực hành giao tiếp, phơng pháp rèn luyện theo mẫu,phơng pháp phân tích ngôn ngữ, phơng pháp trò chơi học tập tiếng Việt, phơng pháp thảo luận nhóm,... các phơng pháp dạy học khác nh: diễn giải, thảo luận, sử dụng phơng tiện trực quan... vẫn đợc vận dụng phối kết hợp với các phơng pháp đã đợc nêu trên một cách hợp lí để dạy tiếng Việt.

Sau đây chúng tôi xin trình bày một số phơng pháp dạy học mà chúng tôi cho rằng sẽ có tác dụng rất tích cực trong quá trình dạy học về phép tu từ so sánh và ứng dụng các phơng pháp này vào việc dạy phép so sánh cho HS lớp 3.

- Phơng pháp phân tích ngôn ngữ

Viện sĩ Chê-cu-chép A.V đã định nghĩa phơng pháp phân tích ngôn ngữ

là phơng pháp “HS dới sự chỉ dẫn của thầy giáo vạch ra những hiện tợng ngôn ngữ nhất định từ các tài liệu ngôn ngữ cho trớc, quy các hiện tợng đó vào một phạm trự nhất định và chỉ rừ những đặc trng của chỳng .” Nh vậy, thực chất của phơng pháp này là từ việc quan sát, phân tích các hiện tợng ngôn ngữ theo các chủ đề nhất định và tìm ra những dấu hiệu đặc trng của các hiện tợng ấy. Phơng pháp phân tích ngôn ngữ tiến hành qua các thao tác cơ bản sau:

Phân tích - phát hiện. Trên cơ sở các tài liệu mẫu thầy giáo sử dụng các câu hỏi định hớng để HS quan sát, so sánh đối chiếu tìm ra các nét đặc trng cơ

bản của khái niệm và quy tắc mới. Thao tác này thờng đợc áp dụng trong quá

trình hình thành quy tắc, khái niệm mới của bài học.

Phân tích - chứng minh. Sau khi đã sơ bộ hình thành đợc tri thức mới, HS cần củng cố và khắc sâu chúng và hình thành các kĩ năng cụ thể. Muốn đạt mục đích này chúng ta cần phải cho HS tiến hành thao tác phân tích - chứng minh. Cách phân tích này đợc tiến hành nh sau: GV đa ra các tài liệu ngôn ngữ chứa các hiện tợng ngôn ngữ mà các em mới đợc học, yêu cầu các em phát hiện và chứng minh chúng bằng việc vận dụng tri thức mới đợc học, yêu cầu các em phát hiện và chứng minh chúng bằng việc vận dụng tri thức mới đ- ợc học. Thao tác này đợc lặp đi lặp lại một số lần cho đến lúc GV yên tâm là các em đã nắm và áp dụng đợc khái niệm và quy tắc mới.

Phân tích - phán đoán. Nhờ phân tích - chứng minh HS đã hình thành đ- ợc các kĩ năng cơ bản và thầy giáo kiểm tra đợc kiến thức của các em. Tuy vậy, thao tác này đòi hỏi khá nhiều thời gian. Để tiết kiệm thời gian và thành thục hóa kĩ năng mới đợc hình thành, thầy giáo chuyển sang giai đoạn cho HS tiến hành phân tích - phán đoán.

Phân tích - tổng hợp. Điều quan trọng trong bài học Tiếng Việt là phải hớng HS sử dụng hiện tợng ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp. Thao tác phân tích tổng hợp là bớc cao nhất, bớc cuối cùng của quá trình phân tích cần hớng tới mục đích này.

- Phơng pháp rèn luyện theo mẫu

Quá trình hình thành và phát triển ngôn ngữ của con ngời gắn liền với quá trình “bắt chớc”, học tập các lời nói của ngời khác trong hoạt động giao tiếp. Mô phỏng cũng là phơng pháp rèn luyện và hình thành các kĩ năng thực

hành tiếng Việt nói chung. Bởi vậy, phơng pháp rèn luyện theo mẫu là phơng pháp mà thầy giáo chọn và giới thiệu các mẫu hoạt động ngôn ngữ rồi hớng dẫn HS phân tích để hiểu và nắm vững cơ chế của chúng và bắt chớc mẫu đó một cách sáng tạo vào lời nói của mình.

- Phơng pháp thực hành giao tiếp

Từ chức năng của ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp “trọng yếu nhất của xã hội loài ngời” và từ mục đích của việc dạy tiếng là hình thành và nâng cao khả năng giao tiếp cho HS có thể thấy giao tiếp vừa là mục đích, lại cũng vừa là phơng thức để dạy học tiếng Việt. Điều này chứng tỏ, phơng pháp giao tiếp là phơng pháp quan trọng trong việc tổ chức dạy học tiếng Việt nói chung và biện pháp tu từ nói riêng

Phơng pháp giao tiếp là phơng pháp hớng dẫn HS vận dụng lí thuyết

đợc học vào thực hiện các nhiệm vụ của qúa trình giao tiếp, có chú ý đến

đặc điểm và các nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp. Trên tinh thần này, phơng pháp giao tiếp trở thành phơng pháp quan trọng để phát triển kĩ năng sử dụng phép so sánh cho HS. Khi sử dụng phơng pháp giao tiếp cần tiến hành theo các thao tác sau đây:

- Tạo tình huống kích thích nhu cầu giao tiếp và định hớng giao tiếp cho HS.

- Giúp HS định hớng giao tiếp: Nói, (viết) với ai? Về cái gì? Có thể so sánh cái đó với cái gì và so sánh trong hoàn cảnh nào?

- HS căn cứ vào nhiệm vụ giao tiếp để tạo ra các hình ảnh so sánh cụ thể.

- Đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm.

- Phơng pháp thảo luận nhóm

Thảo luận nhóm là một cách học tạo điều kiện cho HS luyện tập khả năng giao tiếp, khả năng hợp tác và khả năng thích ứng với hoàn cảnh xung quanh.

Qua thảo luận, ngôn ngữ và năng lực t duy của HS trở nên linh hoạt. Nó có tác dụng thay đổi vị thế của HS trong lớp từ vị thế thụ động, tiếp thu thông tin một chiều trở thành vị thế chủ động tiếp thu thông tin đa chiều.

Phơng pháp thảo luận nhóm rất phù hợp với các bài dạy về phép so sánh tu từ cho HS lớp 3. Phơng pháp này tạo không khí học tập sôi nổi, tạo môi tr- ờng thuận lợi cho việc vận dụng kĩ năng so sánh của HS. Mỗi một hình ảnh so sánh đều mang sắc thái khác nhau. Chính vì vậy, cần sự vận dụng một cách khéo léo và linh hoạt. Phơng pháp thảo luận nhóm sẽ giúp các em tìm ra đợc

hình ảnh so sánh đẹp nhất để vận dụng vào hoàn cảnh phù hợp nhất thông qua trí tuệ tập thể. Điều này, vừa giúp các em củng cố đợc kiến thức vừa kích thích hứng thú học tập của các em.

- Phơng pháp trò chơi học tập tiếng Việt

Là phơng pháp trò chơi s phạm trong dạy học môn tiếng Việt. Đợc hiểu là hình thức học tập môn tiếng Việt theo hứng thú vui chơi, dựa trên những tình huống thực tiễn hay trong nội bộ tiếng Việt mang đặc thù của một tình huống có vấn đề trong dạy học tiếng Việt. Việc giải quyết vấn đề trong tình huống đặt ra nhằm để HS lĩnh hội, củng cố, vận dụng kiến thức, kĩ năng sử dụng tiếng Việt đã đựoc học, những kinh nghiệm sống đã đợc tích luỹ vào các tình huống mới một cách tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo.

Trên đây, là một số phơng pháp đặc thù cho việc dạy tiếng Việt nói chung và dạy phép tu tù so sánh nói riêng ở tiểu học. Tuy nhiên, trong thực tế dạy học, các phơng pháp này không hoàn toàn tách biệt nhau. Mỗi phơng pháp có những yếu điểm riêng của nó, ngời GV cần phải vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo mới có thể thu đợc hiệu quả mong muốn.

1.2. Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3_Luận văn thạc sĩ giáo dục (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w