So sánh sự vật với con ngời a. Trẻ em nh búp trên cành

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3_Luận văn thạc sĩ giáo dục (Trang 51 - 58)

Cơ sở lí luận và thực tiễn

Tuần 7: So sánh sự vật với con ngời a. Trẻ em nh búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

b. Ngôi nhà nh trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh

c. Cây pơ- mu đầu dốc Im nh ngêi lÝnh canh Ngựa tuần tra biên giới Dừng đỉnh đèo hí vang.

d. Bà nh quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tơi lòng vàng.

(TV3, t.1, tr.58) Tuần 10: Làm quen so sánh âm thanh với âm thanh

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Đã có ai lắng nghe Tiếng ma trong rừng cọ Nh tiếng thác dội về Nh ào ào trận gió.

(TV3, t.1, tr.79) a. Tiếng ma trong rừng cọ đợc so sánh với âm thanh nào?

b. Qua sự so sánh trên, em hình dung ra tiếng ma trong rừng cọ ra sao?

Bài 2: Hãy tìm những âm thanh đợc so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, c©u v¨n díi ®©y:

a. Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai.

b. Tiếng suối trong nh tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

c. Mỗi lỳc, tụi càng nghe rừ tiếng chim kờu nỏo động nh tiếng xóc của những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá.

(TV3, t.1, tr.79) Tuần 12: So sánh hoạt động với hoạt động

Bài 1: Đọc khổ thơ dới đây và trả lời câu hỏi:

Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chạy nh lăn tròn Trên sân trên cỏ

a. Tìm các từ chỉ hoạt động trong các khổ thơ trên

b. Hoạt động chạy của các chú gà con đợc miêu tả bằng cách nào?

Bài 2: Trong những đoạn trích sau, những hoạt động nào đợc so sánh víi nhau:

a. Con trâu đen lông mợt Cái sừng nó vênh vênh Nó cao lớn lênh khênh Chân đi nh đập đất.

b. Cau cao, cao mãi Tàu vơn giữa trời Nh tay ai vÉy Hứng làn ma rơi.

c. Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống nh đàn con nằm quanh bụng mẹ. Khi có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng con lại húc húc vào mạn thuyền nh đòi bú tí

(TV3, t.1, tr.98) Tuần 15: Đặt câu có hình ảnh so sánh

Bài 1: Quan sát từng cặp sự vật đợc vẽ dới đây rồi viết những câu có hình ảnh sự vật so sánh trong tranh

Bài 2: Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống:

a. Công cha nghĩa mẹ đợc so sánh nh... , nh...

b. Trời ma, đờng đất sét trơn nh

c. ở thành phố có nhiều toà nhà cao nh...

(TV3, t.1, tr.126) 2.2.2. Tổ chức dạy học các dạng bài tập về phép tu từ so sánh ở lớp 3

Trong chơng trình Tiếng Việt ở tiểu học, nội dung dạy học về phép tu từ so sánh đợc trình bày qua hệ thống bài tập. Bài tập đợc chia làm 2 loại: bài tập nhận diện và bài tập vận dụng. Nhìn chung, cách dạy hai loại bài tập này đều

đợc thực hiện theo các bớc sau:

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập (bằng câu hỏi, bằng lời giải thích).

- GV giúp HS chữa một phần của bài tập để làm mẫu.

- GV tổ chức cho HS làm bài.

- GV tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét về kết quả, rút ra những điểm ghi nhớ về phép tu từ so sánh.

a. Quy trình dạy học dạng bài tập nhận biết phép tu từ so sánh

Quy trình dạy học dạng bài tập nhận biết phép tu từ so sánh đợc thực hiện theo trình tự sau:

Bớc 1: Đọc và xác định yêu cầu bài tập

GV cho HS đọc thành tiếng toàn bộ bài tập. Các em khác vừa nghe vừa nhìn vào bài tập trong sách giáo khoa. ấn tợng thính giác kết hợp với ấn tợng thị giác giúp các em dễ nhận ra hiện tợng so sánh ẩn chứa trong các câu thơ, câu văn. Hoặc để giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập, GV có thể sử dụng lệnh và câu hỏi. Ví dụ, ở bài dạy Luyện từ và câu tuần 3 (TV3, tập 1) có thể thực hiện nh sau:

+ Mời em X đọc giúp bài tập 1. Cả lớp đọc thầm theo.

+ Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì?

GV cũng có thể giúp HS nắm yêu cầu bài tập bằng lời giải thích. Chẳng hạn, GV có thể giải thích yêu cầu bài tập 4 (TV3, t.1, tr.43) nh sau:

Tìm những sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu thơ dới đây:

Thân dừa bạc phếch tháng năm Qủa dừa- đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè, hoa nở cùng sao

Tàu dừa- chiếc lợc chải vào mây xanh.

(TrÇn §¨ng Khoa)

Để so sánh sự vật nọ với sự vật kia, chúng ta thờng sử dụng các từ so sánh. Tuy nhiên, có nhà thơ khi so sánh lại thay những từ so sánh bằng những dấu gạch nối, các câu thơ trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa là một ví dụ. Bây giờ, các em hãy tìm một hoặc nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối đó.

Bớc 2: Hớng dẫn HS giải một phần bài tập để làm mẫu

ở bớc này, GV có thể gọi một em đứng tại chỗ hoặc lên bảng để giải một phần của bài tập sau đó phân tích để các em còn lại hiểu và nắm đợc cơ

chế của phép so sánh rồi bắt chớc mẫu để xác định các hình ảnh so sánh còn lại. Nếu HS lúng túng, GV có thể gợi ý bằng câu hỏi.

Ví dụ: Hai bàn tay của bé đợc so sánh với gì?

(Bài 2-TV3, t.1, tr.8)

Đồng thời GV có thể viết câu trả lời của HS theo sơ đồ cấu tạo của phép so sánh lên bảng nh sau:

Cái so sánh Từ so sánh Cái đợc so sánh

Hai bàn tay em nh hoa đầu cành

Bớc 3: HS làm bài tập vào vở hoặc bảng con

HS thực hiện các nhiệm vụ của mình theo yêu cầu đề ra. ở bớc này, HS phải tự giác, tích cực, chủ động làm bài tập. Phơng pháp chính trong bớc này là thảo luận nhóm theo bàn, theo tổ... rồi viết câu trả lời ra giấy và đọc kết quả

các nhóm khác nhận xét, bổ sung, sữa chữa. GV tổng kết rồi lựa chọn kết quả

chính xác nhất.

Ví dụ: dạy bài Luyện từ và câu ở tuần 5 (SGK TV3, tập 1) GV cho HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm thảo luận và gạch chân dới những hình ảnh so sánh trong câu thơ. Sau đó, GV tổng kết, ghi bảng những hình ảnh so sánh mà các nhóm tìm đợc. GV lu ý một hình ảnh so sánh thông thờng có 4 yếu tố: cái so sánh, phơng diện so sánh, từ so sánh và cái đợc so sánh. Bởi vậy, khi yêu cầu HS tìm hình ảnh so sánh, có em nêu đầy đủ cả 4 yếu tố, có em chỉ nêu đợc cái so sánh và cái đợc so sánh song GV cũng nên công nhận đó là đáp án

đúng. Ví dụ, ở các khổ thơ trên, đối với khổ thơ b HS gạch dới từ trăng hoặc cả cụm từ trăng khuya đều đợc xem là đúng. Tơng tự với khổ thơ c, HS có thể gạch dới những ngôi sao hay những ngôi sao thức ngoài kia, mẹ hay mẹ đã

thức vì chúng con đều đợc. Điều quan trọng là trong mỗi cụm từ đó có các từ nòng cốt: trăng, những ngôi sao, mẹ

Bớc 4: Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét về kết quả, rút ra những điểm cần ghi nhớ về phép tu từ so sánh

Bớc này nhằm giúp HS có kĩ năng nhận diện phép tu từ so sánh đợc tốt hơn. Khi thực hiện bớc này, GV định hớng cho HS nội dung cần nhận xét: Đã

thực hiện đúng yêu cầu bài tập cha? Đáp án tìm đợc có đúng là các hình ảnh so sánh hay không?... GV hớng dẫn HS điêù chỉnh, sữa chữa từng trờng hợp

để tìm ra những hình ảnh so sánh đúng và phù hợp nhất. Từ đó, rút ra những kiến thức cần ghi nhớ về so sánh tu từ, giúp HS có thể vận dụng những hình

ảnh so sánh hay vào trong giao tiếp và trong việc tạo lập văn bản. Cách thực hiện bớc này là tuỳ thuộc vào nội dung bài GV có thể dùng câu hỏi để HS rút ra kết luận hoặc GV có thể thông báo những nội dung cần ghi nhớ. Chẳng hạn, sau khi dạy tiết 1, tuần 1, GV có thể hỏi:

- Một hình ảnh so sánh thờng có mấy phần?

- Đó là những phần nào?

Sau đây là ví dụ minh hoạ các bớc dạy bài tập về phép tu từ so sánh:

Ví dụ: Tìm những sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu thơ, câu v¨n díi ®©y:

a. Hai bàn tay em Nh hoa đầu cành

b. Mặt biển sáng trong nh tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.

c. Cánh diều nh dấu á“ ” Ai vừa tung lên trời d. ơ, cái dấu hỏi

Trông ngồ ngộ ghê, Nh vành tai nhỏ Hỏi rồi lắng nghe.

(TV3, t.1, tr.8)

Để giúp HS làm bài tập này GV có thể tiến hành nh sau:

Hoạt động của GV - Đọc yêu cầu bài tập?

- Bài tập yêu cầu tìm gì?

- Muốn tìm đợc những sự vật đợc so sánh với nhau, các em phải làm gì?

GV yêu cầu HS làm mẫu BT a.

GV kẻ sẵn lên bảng:

Sự vật so sánh Sự vật đợc so sánh Hai bàn tay em Hoa đầu cành

? Nhận xét xem bạn tìm đúng cha?

GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp về các câu còn lại.

GV yêu cầu 3 HS lần lợt điền từng câu vào bảng.

GV tổ chức cho HS nhận xét bài làm trên bảng.

GV chốt lại lời giải đúng:

Câu b: mặt biển đợc so sánh với tấm thảm khổng lồ.

Câu c: cánh diều đợc so sánh với dấu “ á”.

Câu d: dấu hỏi đợc so sánh với vành tai

Hoạt động của HS - 2 HS đọc to bài tập

- Tìm những sự vật đợc so sánh với nhau.

- Tìm các từ chỉ sự vật - 1 HS lên bảng điền.

- HS nhận xét, GV bổ sung.

- HS thảo luận theo cặp.

- HS nhËn xÐt.

nhá.

GV lu ý HS về cách trả lời:

ở câu b, các em có thể nói “ mặt biển” hoặc

“mặt biển sáng trong” hay “tấm thảm khổng lồ” hoặc “ tấm thảm khổng lồ bặng ngọc thạch”. Tơng tự với các câu còn lại.

GV kết hợp nêu câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ, trả lời để hiểu vì sao các sự vật nói trên đợc so sánh với nhau. Ví dụ:

? Vì sao hai bàn tay em đợc so sánh với hoa

đầu cành? (Câu a)

? Vì sao nói mặt biển nh một tấm thảm khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau? (C©u b)

- Màu ngọc thạch là màu thế nào?

(GV cho HS xem một chiếc vòng ngọc thạch hoặc ảnh một đồ vật bằng ngọc thạch, nếu có.)

GV: Khi gió lặng, không có dông bão, mặt biển phẳng lặng, sáng trong nh một tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.

(GV cho HS xem tranh minh hoạ cảnh biển lúc bình yên, nếu có.)

? Vì sao cánh diều đợc so sánh với dấu “á”?

(GV treo bảng tranh minh họa cánh diều, mời 1 HS lên bảng vẽ một dấu “á” thật to để các em thấy sự giống nhau giữa cánh diều và dấu “á”.)

? Vì sao dấu hỏi đợc so sánh với vành tai nhỏ?

(GV viết bảng một dấu hỏi rất to, giúp HS thấy sự giống nhau giữa cánh diều và dấu hỏi và vành tai.)

GV kết luận: Các tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta.

- Vì hai bàn tay của bé nhỏ, xinh nh một bông hoa.

- Đều phẳng, êm và đẹp

- Xanh biếc, sáng trong

- Vì cánh diều hình cong cong, võng xuống, giống hệt một dấu “á”.

- Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng ở phía trên rồi nhỏ dần chẳng khác gì một vành tai.

- Cả lớp chữa bài tập vào vở.

b. Quy trình dạy học dạng bài tập vận dụng phép tu từ so sánh

Cũng giống nh ở dạng bài tập nhận diện, quy trình dạy học dạng bài tập vận dụng cũng phải trải qua 4 bớc:

- Đọc và xác định yêu cầu bài tập

- Giúp HS chữa một phần bài tập làm mẫu - GV tổ chức cho HS làm bài

- GV tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét về kết quả, rút ra những điểm ghi nhớ về tri thức.

Cụ thể nh sau:

Bớc 1: Đọc và xác định yêu cầu bài tập. Các thao tác thực hiện ở bớc

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3_Luận văn thạc sĩ giáo dục (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w