Thực tế dạy và học phép tu từ so sánh ở tiểu học hiện nay a. Về phía GV

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3_Luận văn thạc sĩ giáo dục (Trang 33 - 40)

Cơ sở lí luận và thực tiễn

Dạng 3: So sánh bậc cao nhất (bậc tuyệt đối)

1.2.2. Thực tế dạy và học phép tu từ so sánh ở tiểu học hiện nay a. Về phía GV

Sau khi xử lí số liệu từ 725 phiếu điều tra nhận thức các GV ở 2 tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:

Bảng 2: Bảng điều tra thực tế dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3 TT Nội dung điều tra

Mức độ Rất thành

thạo Thành

thạo Khó khăn, lóng tóng 1 Xác định mục đích của việc

dạy BPTT so sánh cho HS lớp 3

262 (36.14%)

300 (41.38%)

163 (22.48%) 2 Nắm mức độ nội dung chơng

trình của từng bài

125 (17.20%)

374 (51.69%)

226 (31.11%) 3

Xác định phơng pháp, phơng tiện dạy học và các hình thức tổ

chức dạy học phù hợp với nội dung bài dạy.

146 (20.14%)

(39.45%)286

293 (40.41%) 4 Xây dựng quy trình của một

tiết dạy phép tu từ so sánh cho HS líp 3

170 (23.45%)

292 (40.27%)

(36.28%)263

5 Thiết kế hệ thống bài tập giúp HS chiếm lĩnh kiến thức

100 (13.79%)

213 (29.38%)

412 (56.83%) 6 Kiểm tra đánh giá khả năng

nhận diện và vận dụng các phép tu từ.

155 (21.38%)

314 (43.31)

250 (35.31%) Bảng 2 cho thấy:

- Chỉ có 36.14% GVTH đợc hỏi cho rằng họ rất thành thạo trong việc xác định mục đích của việc dạy phép tu từ so sánh ở lớp 3. Có 41.38% cho rằng họ ở mức thành thạo.Vẫn có 22.48% cho rằng họ còn khó khăn lúng túng trong việc xác định mục đích yêu cầu của một bài dạy phép tu từ.

- Chỉ có 17.20% số GVTH đợc hỏi cho rằng, họ rất thành thạo trong việc xác định mức độ nội dung chơng trình nói chung cũng nh nội dung của từng bài về phép tu từ. Có 51.69% GVTH cho rằng họ ở mức độ thành thạo.

Còn 31.11% cho rằng họ còn rất lúng túng trong việc nắm vững mức độ nội dung của từng bài học cụ thể.

- Chỉ có 20.14% GVTH đợc hỏi cho rằng họ rất thành thạo trong việc lựa chọn phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung bài học. Có 39.45% GV đợc hỏi cho rằng họ ở mức thành thạo. Có tới

40.41% cho rằng họ rất lúng túng, khó khăn trong việc sử dụng phù hợp các phơng pháp, phơng tiện, và hình thức tổ chức dạy học trong các tiết dạy.

- Chỉ có 23.45% số GV đợc hỏi cho rằng họ rất thành thạo trong việc xây dựng quy trình một tiết dạy bài phép tu từ. Có 40.27% cho rằng họ ở mức thành thạo. Có 36.28% cho rằng họ còn lúng túng trong việc xây dựng quy trình một tiết dạy phù hợp với nội dung bài dạy.

- Chỉ có 13.79% số GVTH đợc hỏi cho rằng họ rất thành thạo trong việc thiết kế hệ thống bài tập nhằm giúp HS chiếm lĩnh kiến thức. Có 29.38 % cho rằng họ ở mức thành thạo. Có tới 56.83% cho rằng họ còn khó khăn, lúng túng trong việc tự thiết kế hệ thống bài tập cho HS.

- Chỉ có 21.28% số GVTH đợc hỏi cho rằng họ rất thành thạo trong việc tổ chức quá trình kiểm tra, đánh giá để xác định mức độ tri thức. Có 43.31% cho rằng họ ở mức độ thành thạo. Vẫn còn 35.31% cho rằng họ còn khó khăn, lúng túng trong việc tổ chức quá trình kiểm tra, đánh giá để xác

định khả năng nhận diện và vận dụng phép tu từ so sánh.

Từ kết quả điều tra, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:

- Nhìn chung, nhiều GV đã nắm đợc mục đích của việc dạy phép tu từ so sánh cho HS. Biết sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của HS; biết phối hợp nhiều hình thức dạy học để tổ chức các hoạt động học tập giúp HS tự tin và bộc lộ đợc năng lực của mình. Một số GV biết sử dụng linh hoạt các phơng tiện dạy học giúp các em tiếp cận với phép so sánh một cách dễ dàng hơn.

Tuy nhiên, một số GV còn lúng túng trong việc xác định phơng pháp dạy học là vì do đặc trng của phân môn Luyện từ và câu nói chung và phần dạy các phép tu từ nói riêng không có những bài học, những phần của bài học dạy riêng kiến thức về tu từ mà chỉ có một dạng bài học gồm các bài tập nhằm giúp HS nhận diện các phép tu từ thông qua bài tập thực hành và giúp HS thực hành vận dụng các kiến thức đó vào việc nói và viết. Do đặc điểm này, PPDH của phần Luyện từ và câu nói chung và các bài về phép so sánh nói riêng tập trung vào việc tổ chức các hoạt động học tập mang tính thực hành là chính. Có 3 nhóm phơng pháp cụ thể để dạy về phép tu từ so sánh sau:

- Nhóm PP hớng dẫn HS giải bài tập - Nhóm PP tổ chức trò chơi học tập

- Nhóm PP tích hợp kiến thức, kĩ năng trong các phân môn.

ở nhóm PP thứ nhất, GV thờng sử dụng phơng pháp rèn luyện theo mẫu. Tức là, GV chọn và giới thiệu các mẫu hoạt động ngôn ngữ rồi hớng dẫn HS phân tích để hiểu và nắm vững cơ chế của chúng, bắt chớc mẫu đó một cách sáng tạo vào lời nói của mình. Khi sử dụng phơng pháp này, nhiều GV

đã không phân biệt đợc sự bắt chớc vô thức và sự học tập mẫu một cách có ý thức của HS. Hậu quả cho ra hàng loạt các hình ảnh so sánh giống nhau. Cứ nói đến da là trắng nh tuyết, nói đến dáng là thon thả, mảnh mai, không giống với đối tợng đợc tả.

GV cũng cha chú ý sử dụng nhóm PP thứ 3. Chơng trình Tiếng Việt tiểu học đợc xây dựng theo quan điểm tích hợp giữa các phân môn. Do đó, việc dạy HS sử dụng phép so sánh tu từ không chỉ là nhiệm vụ của riêng phân môn Luyện từ và câu. Ví dụ, ở bài Tập đọc Anh đom đóm (tuần 17), bài tập 3 yêu cầu HS tìm một hình ảnh đẹp của anh đom đóm trong bài thơ. Bài tập này tích hợp giữa nội dung đọc hiểu với nội dung nhận diện phép so sánh tạo ra hình

ảnh đẹp trong bài. Nếu biết sử dụng phơng pháp dạy học tích hợp thì ngoài việc làm cho HS làm rừ đom đúm đó làm những việc gỡ trong đờm thỡ sau đú GV có thể hỏi HS xem những dòng thơ nào trong bài có hình ảnh so sánh, hình ảnh đó so sánh cái gì với cái gì. Với cách làm này, HS vừa đợc hiểu các chi tiết trong bài vừa nhận diện đợc phép tu từ so sánh. Nhng thực tế cho thấy, rất nhiều GV cha biết khai thác nội dung có liên quan đến phép so sánh ở các phân môn.

Một số GV cha biết sử dụng phơng tiện dạy học một cách hợp lí, có rất nhiều phơng tiện dạy học nh tranh ảnh, bảng con, phiếu giao việc... Tuy nhiên, dạy phép tu từ so sánh thì phơng tiện chính và đạt hiệu quả cao nhất đó là ngôn ngữ của GV. Bởi vậy, nếu sử dụng các phơng tiện không hợp lí thì không những kết quả giờ học không cao mà còn làm mất cái hay của các phép tu từ.

Một số GV còn lúng túng trong việc xây dựng quy trình của một tiết dạy các bài về phép tu từ. Một số GV, sau khi kiểm tra bài cũ và kiểm tra bài mới thì lần lợt hớng dẫn HS làm các bài tập trong sách giáo khoa mà không tổ chức cho HS tìm hiểu mục đích của bài tập, tìm cách giải qua việc phân tích các chỉ dẫn làm bài nêu trong đầu bài, cũng không tổ chức cho HS báo cáo kết quả, đánh giá, nhận xét để rút kinh nghiệm lần sau.

Một số GV khi dạy về phép tu từ đã không nắm vững mức độ nội dung của cả chơng trình và của từng bài cụ thể dẫn đến việc dạy quá cao hoặc quá

thấp so với chơng trình. Yêu cầu của việc dạy phép tu từ so sánh ở lớp 3 là giúp HS nắm đợc dấu hiệu và hiểu đợc giá trị biểu cảm của các phép đó. Từ

đó, biết vận dụng các hình ảnh so sánh vào bài tập làm văn của mình. Tuy nhiên, còn rất nhiều GV mới chỉ chú tâm vào việc dạy cho HS nhận biết phép tu từ so sánh còn việc vận dụng thì cha đợc chú ý nhiều.

Dạy phép tu từ so sánh cho HS tiểu học thực chất là việc dạy cho các em cách sử dụng ngôn ngữ để tạo hiệu quả cao trong khi nói và viết. Sử dụng phép tu từ trong khi nói và viết cũng chính là nâng cao khả năng nhận xét, đánh giá, bộc lộ tình cảm của mình trớc một đối tợng nào đó. Vì vậy, ngôn ngữ thờng mang tính cá nhân riêng biệt. Điều này, đòi hỏi GV phải có vốn kiến thức nhất

định về phong cách học, biết thiết kế hệ thống bài tập phù hợp nhằm làm đa dạng hoá các hoạt động học tập tạo hứng thú cho HS để HS học tập có hiệu quả

cao hơn. Từ đó, có cơ hội vận dụng kĩ năng sử dụng phép tu từ. Thế nhng trong thực tế, yêu cầu này cha đợc nhiều GV quan tâm đúng mức, có rất nhiều GV tổ chức cho HS luyện tập chỉ trong phạm vi những bài tập trong sách giáo khoa.

Rất ít GV sáng tạo ra các bài tập mới, các tình huống mới tạo ra hoàn cảnh sử dụng từ của HS. Cha có phép cụ thể tạo cho HS thói quen sử dụng phép so sánh trong khi nói và viết hay trong giao tiếp hàng ngày.

Nhiều GV còn rất lúng túng trong việc kiểm tra đánh giá khả năng nhận diện và vận dụng các phép tu từ của HS. Nhiều GV không biết cho điểm thế nào trớc các câu so sánh của HS nh: “Con đờng thẳng tắp nh cái thớc” hay

Đầu em bé tròn nh quả bởi .” Bởi vì, trong câu của các em đã có đủ bốn yếu tố: Cái so sánh, cơ sở so sánh, từ so sánh (mức độ so sánh) và đối tợng đợc so sánh.

Nói đến phép tu từ là nói đến lời nói mang đậm tính cá nhân mà việc

đánh giá các kĩ năng sử dụng từ của HS cũng cha có các tiêu chí cụ thể. Chính vì vậy, nhiều GV cũng cha đánh giá đúng những bài viết của các em có thể hiện nghĩa liên cá nhân trong bài, có nghĩa là các em đã biết thể hiện thái độ tình cảm của mình trong cách sử dụng các phép tu từ.

Nhìn chung, việc dạy các phép tu từ ở lớp 3 hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế. Điều đó đã ảnh hởng đến chất lợng học tập của HS.

Qua tìm hiểu GV tiểu học, chúng tôi nhận thấy kết quả dạy phép tu từ so sánh hiện nay cha đạt yêu cầu là do những nguyên nhân sau đây:

- Vốn kiến thức của GV về phong cách học còn hạn chế.

- Tài liệu tham khảo, mở rộng vốn hiểu biết cho GV và HS cha nhiều.

- Phép tu từ so sánh là một nội dung mới đa vào chơng trình nên GV ch- a có kinh nghiệm trong việc lựa chọn PP và hình thức dạy học.

Tóm lại, phép tu từ so sánh là một nội dung quan trọng trong chơng trình tiếng Việt lớp 3 nói riêng và chơng trình tiểu học nói chung. Để dạy tốt

đợc nội dung này đòi hỏi mỗi GV phải có ý thức tự học, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ, và tích luỹ kinh nghiệm trong quá trình dạy học của mình.

b. Về phía HS

Sau khi khảo sát vở Tập làm văn, vở Bài tập Tiếng Việt của 210 HS lớp 3 trờng thử nghiệm, chúng tôi thấy, HS thờng mắc các lỗi về phép tu từ so sánh sau đây:

- Nhầm lẫn giữa so sánh logic và so sánh tu từ - Tìm sai từ so sánh

- Nhận diện sai các yếu tố so sánh - Tạo hình ảnh so sánh cha hợp lí

- Cha cảm nhận đợc giá trị của phép so sánh.

Kết quả khảo sát đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3: Bảng điều tra việc học phép tu từ so sánh của HS ở lớp 3

Các lối cơ bản

Số HS mắc lỗi

Đông XuânTH TH

Thị Trấn TH

Đông Tân TH

TrÇn Phó TH

Đông Minh Tổng hợp

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

Lỗi nhận diện phép SS Nhận diện các SV

đợc SS 12 30.0 15 37.5 11 27.5 14 35.0 17 34.0 69 32.86 Nhận diện các từ

so SS 15 37.5 17 42.5 16 40.0 15 37.5 19 38.0 82 39.05 NhÇm lÉn gi÷a SS

tu từ và SS logic 17 42.5 18 45.0 19 47.5 18 45.0 21 42.0 93 44.29 Lỗi về vận dụng phép SS

Cha tạo đợc hình

ảnh SS hoặc hình

ảnh SS cha hợp lí 21 52.5 22 55.0 22 55.0 23 57.5 30 60.0 118 56.19 Cha cảm nhận đợc

giá trị của phép SS 23 57.5 24 60.0 25 62.5 25 62.5 31 62.0 128 60.95

Nhìn vào bảng tổng hợp chúng ta thấy rất nhiều HS nhận diện sai các sự vật đợc so sánh với nhau trong câu (32.86 %). Chẳng hạn, với những câu nh

những hạt s

ơng sớm đọng trên lá long lanh nh những bóng đèn pha lê” HS thờng xác định sự vật so sánh là “lá long lanh . ” Đối với những phép so sánh có độ dài về cấu trúc nh:

Đây con sông nh dòng sữa mẹ Nớc về xanh ruộng lúa, vờn cây Và ăm ắp nh lòng ngời mẹ

Chở tình thơng trang trải đêm ngày.

Với sự vật đợc so sánh là con sông, HS chỉ tìm đợc sự vật đợc so sánh là

dòng sữa mẹ ” mà không chỉ ra đợc “lòng ngời mẹ

Khi tìm các từ so sánh, đối với những phép so sánh có từ “nh” thì HS tìm ra dễ dàng, còn đối với nhĩng phép so sánh có dùng từ là, tựa, tựa nh, giống... thì các em còn lúng túng.

Nhiều HS còn nhầm lẫn giữa so sánh logic và so sánh t từ. Chẳng hạn, các em cho rằng câu tục ngữ: “Gió thổi là chổi trời, nớc ma là ca trời” là một hình ảnh so sánh bởi vì các em không phân biệt đợc “”trong kiểu câu tờng giải khái niệm với “” trong chức năng là một từ so sánh.

Cũng ở lỗi này, nhiều HS còn cho rằng “Trăng đêm nay sáng quá, trăng mai còn sáng hơn” là một phép so sánh tu từ bậc hơn kém. Sở dĩ nh vậy, vì

các em cho rằng “sáng hơn” là dấu hiệu của dạng so sánh bậc hơn kém.

Kiến thức về so sánh tu từ còn hạn chế dẫn đến việc vận dụng phép so sánh vào nói, viết của HS cũng còn hạn chế. Trong phân môn Tập làm văn, có nhiều dạng bài tập HS có thể vận dụng phép so sánh nh đối với dạng văn tả

cảnh, tả ngời, tả cảnh sinh hoạt... Đối với những dạng văn này nếu biết sử dụng phép so sánh, các em mới có thể tả đợc nét độc đáo của đối tợng miêu tả.

Qua khảo sát các bài tập làm văn của các em, chỉ có khoảng 40% HS là biết vận dụng phép so sánh vào bài viết của mình.

Có nhiều HS cha tạo ra đợc hình ảnh so sánh, hoặc tạo ra những hình

ảnh so sánh không đẹp. Ví dụ, khi tả nớc da của một em bé, có HS viết: “da của bé trắng nh vôi”. Các em không hiểu rằng màu trắng của vôi không phải dùng để chỉ màu sắc của da. Và điều quan trọng là các em không hiểu giá trị của một so sánh tu từ là phải gợi lên đợc những cảm xúc thẩm mĩ trong lòng ngời đọc, ngời nghe.

Rất nhiều HS cha cảm nhận đợc giá trị của phép so sánh tu từ mặc dù yêu cầu của sự cảm nhận mới ở dạng phát biểu cảm nghĩ. Chẳng hạn, với câu hỏi: Trong những hình ảnh so sánh trên em thích hình ảnh nào? Vì sao? hầu hết các em mới chỉ nêu đợc hình ảnh so sánh mình thích còn cha lí giải đợc tại sao lại thích.

Có thể thấy, thực tế hiện nay còn rất nhiều HS mắc lỗi khi học về phép so sánh tu từ. Điều này đợc giải thích do một số nguyên nhân nh do năng lực học tập của HS còn yếu, do phơng pháp dạy học của GV cha linh hoạt... dẫn

đến kiến thức về phép tu từ so sánh cho HS còn hạn chế.

1.3. Tiểu kết chơng 1

Qua phân tích cơ sở thực tiễn và lí luận của đề tài, chúng tôi rút ra đợc một số kết luận sau:

1.3.1. Nội dung về phép so sánh tu từ trong tiếng Việt là một nội dung

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3_Luận văn thạc sĩ giáo dục (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w