4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu
1.6. Điều kiện phỏt triển du lịch trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
hàm những nội dung rộng hơn và cao hơn tự do húa thương mại: tự do húa lưu chuyển cỏc yếu tố khỏc tham gia quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh như vốn, cụng nghệ, nhõn cụng; thực thi bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, thuận hiện cỏc biện phỏp thuận lợi húa thương mại và đầu tư như đơn giản húa, hiện đại húa cỏc thủ tục hải quan, thủ tục hành chớnh; thuận lợi húa và tự do húa việc đi lại của doanh nhõn; xõy dựng cỏc tiờu chuẩn thống nhất; giải quyết cỏc tranh chấp thương mại theo quy định quốc tế.
Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế là quỏ trỡnh trong đú hai hay nhiều chớnh phủ ký kết với nhau cỏc hiệp định để tạo nờn khuụn khổ phỏp lý chung cho sự phối hợp và điều chỉnh quan hệ kinh tế giữa cỏc nước. Mức độ hội nhập tuy cú khỏc nhau, nhưng tất cả đều nhằm thuận lợi húa và tự do hú hoạt động kinh tế đối ngoại của mỗi nước, gúp phần sử dụng cỏc nguồn lực cú hiệu quả hơn và nõng cao mức sống của người dõn.
1.6. Điều kiện phỏt triển du lịch trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế quốc tế
Hội nhập là cỏch núi ngắn gọn của cụm từ hội nhập kinh tế quốc tế, nờn cần hiểu là quỏ trỡnh chủ động gắn kết nền kinh tế và thị trường của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thụng qua cỏc nỗ lực tự do húa và mở cửa trờn cỏc cấp độ đơn phương, song phương và đa phương … Nhự vậy hội nhập (hay hội nhập kinh tế quốc tế) thực chất cũng là sự chủ động tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu húa, khu vực húa. Nguyờn tắc hội nhập của Việt Nam là: Hội nhập nhưng phải giữ độc lập tự chủ, tự lực tự cường, bảo đảm an ninh quốc gia, ổn định chớnh trị - xó hội, giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc và định hướng xó hội chủ nghĩa.
Với bờn ngoài: Ký kết và tham gia cỏc định chế và tổ chức kinh tế quốc tế, cựng cỏc thành viờn đàm phỏn, xõy dựng cỏc luật chơi chung và thực hiện cỏc quy định, cỏc cam kết đối với thành viờn của cỏc định chế tổ chức đú.
Với bờn trong: Tiến hành cụng việc cần thiết để đảm bảo đạt được mục tiờu của quỏ trỡnh hội nhập cũng như thực hiện cỏc quy định, cam kết về hội nhập cũng như thực hiện cỏc quy định, cam kết về hội nhập (Điều chỉnh chớnh sỏch; Điều chỉnh cơ cấu kinh tế; Cải cỏch cần thiết về kinh tế, xó hội: Đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực).
Toàn cầu húa kinh tế, xột về bản chất, là quỏ trỡnh tăng lờn mạnh mẽ những mối liờn hệ kinh tế, sự tỏc đọng và phụ thuộc lẫn nhau của tất cả cỏc nước, cỏc khu vực. Toàn cầu húa ngày nay là sản phẩm của sự phỏt triển và văn minh nhõn loại và do đo nú là cơ hội để mọi quốc gia đún nhận, tụ nguyện hội nhập và gúp sức mạnh thỳc đẩy sự phỏt triển toàn cầu.
Chỳng ta cú thể thấy một số đặc trưng chủ yếu của toàn cầu húa kinh tế như sau:
Thứ nhất, toàn cầu húa kinh tế được biểu hiện nổi bật ở sự gia tăng nhanh chúng cỏc luồng giao lưu quốc tế về thương mại, đầu tư, tài chớnh, cụng nghệ dịch vụ, lao động... trong toàn cầu húa về tài chớnh là đặc trưng nổi bật chi phối cỏc tiến trỡnh tự do húa về thương mại, dịch vụ và đầu tư đó kết nối với nhau thành một mạng trờn quy mụ toàn cầu.
Thứ hai, trong nền kinh tế toàn cầu, quản lý vĩ mụ, dưới sự hỗ trợ của cụng nghệ thụng tin, trở thành yếu tố cú tớnh chất quyết định trong tương lai phat triển của nú. Sự phỏt triển của kỹ thuật viễn thụng và cụng nghệ thụng tin đó cung cấp những phương tiện hoàn hảo hơn để ỏp dụng phổ biến trong mọi lĩnh vực quản lý và theo đú, đó trở thành phương tiện lưu chuyển vốn toàn cầu. Như vậy, tớnh chất xó hội húa, ản xuất quy mụ lớn trờn phạm vi toàn cầu xỏc lập vai trũ quyết định và tớnh năng động của cụng tỏ quản lý.
Thứ 3, từ tớnh tương thuộc chặt chẽ giữa cỏc nền kinh tế quốc gia, cỏc hoạt động thương mại dịch vụ, đầu tư, tai chớnh đều được gia tăng mạnh mẽ và bắt buộc mọi nền kinh tế đều được tham giavafo một kiển thị trường thế giới thống nhất - một "sõn chơi chung" bỡnh đẳng cho mọi nền kinh tế, bất kể đú là nền kinh tế thuộc trỡnh độ và xuất phỏt điểm phỏt triển như thế nào. Núi cỏch khỏc, bước vào thế kỷ XXI thỡ toàn cầu húa trước hết là toàn cầu húa về thị trường, được bắt nguồn từ toàn cầu húa thụng tin và cuối cựng là cỏc húa trỡnh kinh tế.
Thứ tư, sự phỏt triển kinh tế toàn cầu từng bước hỡnh thành luật phỏp, cỏc quy định, cỏc tiờu chuẩn và chớnh sỏch xuyờn quốc gia. Chớnh phủ cỏc nước khi chế định luật phỏp, chớnh sỏch, lộ trỡnh thực hiện cac cải cỏch kinh tế - xó hội đều phải tớnh đến tac động của bụi cảnh quốc tế và khu vực. Bởi lẽ trong nền kinh tế toàn cầu, quốc gai dõn tộc cú chủ quyền khụng cũn là chủ thể duy nhất cú vai trũ chế định chớnh sỏch kinh tế mà là sự hiện diện đồng thời và ngày càng nổi bật của 5 chủ thể cựng tham gia
vào quỏ trỡnh này. Đú là: quốc gai dõn tộc cú chủ quyền; cỏc khối kinh tế khu vực (vi dụ ASEAN, EU...); cỏc thể chế kinh tế quốc tế (IMF. WB, WTO...); cỏc cụng ty xuyờn quốc gia (TNCs) và cỏc tổ chức phi chớnh phủ (NGOs).
Thứ năm, trong nền kinh tế toàn cầu húa, xu hướng liờn kết khu vực và quốc tế được đẩy mạnh hơn bao giờ hết. Kể từ thập kỷ 90, hàng loạt cỏc tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế dưới nhiều cấp độ và cú tớnh thể chế ngày càng cao, đó ra đời. Như vậy, chớnh đặc trưng này quy định sự tham gia tất yếu của mọi nền kinh tế quốc gia vào cac thể chế kinh tế khu vực và quốc tế