Nhận thức của trí thức về sự thamgia lãnh đạo, quản lý Nhà

Một phần của tài liệu Nhận thức của trí thức Hà Nội về vai trò của cán bộ nữ trong việc tham gia lãnh đạo, quản lý nhà nước hiện nay (Trang 51)

4. Nhận thức của trí thức Hà Nội về vai trò thamgia lãnh đạo, quản

4.1. Nhận thức của trí thức về sự thamgia lãnh đạo, quản lý Nhà

nước của cán bộ nữ qua khảo sát tại địa bàn nghiên cứu

Khi được hỏi về sự thay đổi số lượng nữ tham gia vào cỏc hoạt động sản xuất so với trước Đổi mới (1986), cú tới 108/120 (chiếm 90,0%) người dõn cho rằng hiện nay nữ tham gia nhiều hơn trước. Trong nhúm trớ thức, cú 78/87 (89,7%) nhất trớ với quan điểm trờn.

Qua khảo sỏt, về cơ bản, những lĩnh vực ngành nghề được đỏnh giỏ là cú nhiều sự tham gia của phụ nữ chủ yếu tập trung vào sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp (51,7%), giỏo viờn (60,8%), nhõn viờn văn phũng (34,2%), kinh doanh, buụn bỏn (40,8%).

Tuy nhiờn vẫn cú sự khỏc biệt tương đối rừ giữa hai nhúm trớ thức và khụng trớ thức khi đỏnh giỏ về sự tham gia của phụ nữ trong cỏc lĩnh vực lao động – sản xuất. cựng một vấn đề Trong nhúm trớ thức, nhận thức về sự tham gia của phụ nữ trong cỏc nhúm ngành nghề núi trờn cú sự khỏc biệt tương đối rừ so với nhúm khụng trớ thức.

Bảng 3: Khỏc biệt về trỡnh độ học vấn của ngƣời trả lời với nhận thức về nhúm ngành nghề của phụ nữ hiện nay

Trớ thức Khụng trớ thức Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Nụng, lõm, ngư nghiệp 39 45,3 23 69,7 Cụng nhõn 21 24,4 25 75,8 Giỏo viờn 63 73,3 10 30,3 Y tỏ/bỏc sỹ 27 31,4 4 12,1 Nhõn viờn văn phũng 36 41,9 5 15,2 Bộ đội/Cụng an 2 2,3 0 0 Kinh doanh/buụn bỏn nhỏ 30 34,9 19 57,6 Tiểu thủ cụng nghiệp 3 3,5 2 6,1 Lao động tự do 33 38,4 7 21,2 Tổng số 86 100 33 100

Kết quả cho thấy, trong nhúm trớ thức, những người cú trỡnh độ học vấn cao cú nhận định về sự tham gia của phụ nữ khỏ đồng đều trong cỏc nhúm ngành nghề. Tuy nhiờn, vẫn cú xu hướng đỏnh giỏ sự tham gia của nữ cỏn bộ trong những nhúm ngành nghề đũi hỏi trỡnh độ chuyờn mụn như giỏo viờn, y tỏ/bỏc sỹ, nhõn viờn văn phũng... Hai nhúm ngành được xem là ớt cú sự tham gia của nữ là nữ trong lực lượng vũ trang (2,3%) và nữ trong tiểu thủ cụng nghiệp (3,5%). Ngược lại, trong nhúm khụng trớ thức, xu hướng đỏnh giỏ sự tham gia lao động của nữ nhiều hơn trong cỏc nhúm ngành lao động chõn tay như: nụng lõm, ngư nghiệp; lao động tự do, kinh doanh/buụn bỏn nhỏ; cụng nhõn. Đặc biệt, khụng cú ai trong nhúm này cho rằng nữ cú tham gia làm việc trong lực lượng vũ trang.

Xem xột trong tổng thể, tại hầu hết cỏc ngành nghề, cả trớ thức và khụng trớ thức đều cho là nữ cú tham gia nhiều hơn so với trước đổi mới (1986). Chỉ cú nữ trong lực lượng vũ trang và nữ trong lao động tiểu, thủ cụng nghiệp thỡ ớt hơn đỏng kể so với cỏc ngành nghề khỏc.

Như vậy, về cơ bản, cú sự khỏc biệt trong nhận thức của hai nhúm trớ thức và khụng trớ thức khi núi về nghề nghiệp chủ yếu của phụ nữ hiện

nay. Trong từng ngành nghề cụ thể, trớ thức vẫn nhận định nữ tham gia lao động nhiều hơn so với nhận định của nhúm khụng trớ thức. Theo đú, bước đầu cú thể kết luận rằng, những người cú trỡnh độ học vấn cao nhỡn nhận về sự tham gia của nữ trong cỏc lĩnh vực lao động – sản xuất cao hơn so với những người cú trỡnh độ học vấn thấp.

Cựng với sự phỏt triển của xó hội, hỡnh ảnh người phụ nữ đó cú nhiều biến chuyển. Ngày nay, phụ nữ khụng chỉ dừng lại ở vai trũ người tham gia vào cỏc quỏ trỡnh lao động - sản xuất, nhiều phụ nữ đó khắc phục khú khăn, chịu khú học hỏi, rốn luyện và vươn lờn những vị trớ lónh đạo, quản lý ở cỏc cơ quan, tổ chức, xớ nghiệp. Khụng ớt chị đó phỏt huy được năng lực trong lĩnh vực kinh doanh, sản xuất, nghiờn cứu khoa học và đó cú những đúng gúp đỏng ghi nhận đối với sự phỏt triển chung của đời sống kinh tế - xó hội của đất nước.

Khảo sỏt nhận thức của người dõn Hà Nội về sự tham gia lónh đạo, quản lý của cỏn bộ nữ trong cỏc cơ quan Nhà nước, một số lĩnh vực được xem là cú nhiều sự tham gia của cỏn bộ nữ như: ngành giỏo dục (90,8%), ngành y tế (71,7%), văn húa - nghệ thuật (37,5%), khoa học xó hội (57,5%). Nữ quản lý trong lĩnh vực thể dục - thể thao (2,5%), khoa học tự nhiờn (0,8%) và lực lượng vũ trang (2,5%) thường chiếm tỷ lệ thấp.

Bảng 4: Cỏc nhúm ngành nghề cú sự tham gia của cỏn bộ nữ theo theo đỏnh giỏ của trớ thức Hà Nội

Cỏc nhúm ngành nghề Nhúm trớ thức Số lƣợng Tỷ lệ % Giỏo dục 77 88,5 Y tế 55 63,2

Thể dục - thể thao 3 3,4

Khoa học tự nhiờn 1 1,1

Khoa học xó hội 48 55,2

Lực lượng vũ trang 2 2,3

(n=87)

Kết quả thu được từ nhúm trớ thức cũng cú nhận thức khỏ tương đồng với số liệu chung của mẫu nghiờn cứu về sự tham gia lónh đạo, quản lý của cỏn bộ nữ trong cỏc cơ quan nhà nước hiện nay. Theo những người trớ thức Hà Nội, cỏc lĩnh vực như: lực lượng vũ trang, khoa học tự nhiờn, thể

dục - thể thao thường mang tớnh chất đặc thự nờn ớt cú sự tham gia của nữ và theo đú tỷ lệ tham gia của nữ cỏn bộ cũng thấp hơn so với cỏc ngành giỏo dục, y tế, văn hoỏ - nghệ thuật hay khoa học xó hội. Cú thể núi, đặc tớnh của từng nhúm ngành nghề, lĩnh vực đó tạo ra sự khỏc biệt về sự tham gia lónh đạo, quản lý của cỏn bộ nữ.

Lý giải cho điều này, một số trường hợp phỏng vấn sõu đó cho rằng: “Đối với những cụng việc như quản lý ở trong lĩnh vực khoa học tự nhiờn, thể dục – thể thao, lực lượng vũ trang thỡ thường là do tớnh chất cụng việc và tố chất sinh lý đũi hỏi phải cú sức mạnh hoặc cụng việc mang tớnh chất đặc thự, vỡ vậy, nữ tham gia đó ớt thỡ phụ nữ tham gia lónh đạo càng ớt” (nam, 52 tuổi)

“Phụ nữ thường rất ớt người mà tham gia chỉ huy, lónh đạo ở trong cụng an, quõn đội. Từ trước đến nay, ở nước ta mới cú một nữ tướng là bà Nguyễn Thị Định, từ đú đến giờ khụng cú ai cả. Đõy là cụng việc cú

tớnh đặc thự, hầu hết là nam giới tham gia nờn đa số nam giới làm quản lý, chỉ huy” (nam, 46 tuổi)

Để tỡm hiểu cú sự khỏc biệt nào khụng giữa nam giới và phụ nữ trong nhận thức về sự tham gia lónh đạo quản lý của cỏn bộ nữ tại cỏc cơ quan nhà nước hiện nay, luận văn đó tiến hành phõn loại nhúm đối tượng theo giới tớnh của những người trớ thức. Kết quả cho thấy, về cơ bản, khụng cú sự khỏc biệt quỏ lớn giữa nam, nữ trớ thức khi nhỡn nhận về sự tham gia lónh đạo, quản lý của nữ cỏn bộ. Cả nam và nữ trớ thức đều cho rằng những lĩnh vực cú nhiều sự tham gia của nữ là y tế, giỏo dục, khoa học xó hội, văn húa - nghệ thuật. Tuy nhiờn, nữ trớ thức cú xu hướng đỏnh giỏ cao hơn so với nam trớ thức về sự tham gia lónh đạo, quản lý của cỏn bộ nữ ở ở hầu hết cỏc nhúm ngành nghề. Những lĩnh vực ớt cú sự tham gia quản lý của nữ vẫn là thể dục – thể thao, khoa học tự nhiờn và lực lượng vũ trang. Dự ớt cú sự tham gia của nữ, song nữ trớ thức vẫn cho rằng trong lĩnh vực khoa học tự nhiờn và lực lượng vũ trang cú nữ cỏn bộ làm lónh đạo, quản lý.

Bảng 5: Khỏc biệt giới trong nhận thức về sự tham gia lónh đạo, quản lý của cỏn bộ nữ trong cỏc cơ quan nhà nƣớc hiện nay

Nhúm ngành nghề cú sự tham gia quản lý của nữ

Giới tớnh

Nam Nữ

Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ %

Giỏo dục 37 88,1 40 95,2

Y tế 32 76,2 23 54,8

Văn húa - nghệ thuật 15 35,7 19 45,2

Thể dục - thể thao 2 4,8 1 2,4

Khoa học tự nhiờn 0 0 1 2,4

Khoa học xó hội 22 52,4 26 61,9

Lực lượng vũ trang 0 0 2 4,8

Qua phỏng vấn, cú tới 98,3% người dõn Hà Nội trả lời cho rằng nữ cỏn bộ cú tham gia lónh đạo tại trong cỏc cấp ủy Đảng và Chớnh quyền. Tuy nhiờn khi so sỏnh tỷ lệ, số lượng tham gia lónh đạo của nam và nữ cỏn bộ, phụ nữ luụn ớt hơn so với nam giới. Cú 105/120 (87,5%) số người được hỏi cho là nữ tham gia lónh đạo Đảng và Chớnh quyền ớt hơn nam. Riờng trong nhúm trớ thức, cú tới 77/87, chiếm 88,5% người cựng chung quan điểm. Về vớ trớ cụng tỏc trong cỏc cơ quan Đảng, Chớnh quyền, cú 103/120 người tham gia khảo sỏt (chiếm 85,8%) cho rằng: chức vụ chủ yếu của cỏn bộ nữ lónh đạo tại cỏc cấp ủy Đảng, Chớnh quyền cỏc cấp chủ yếu là cấp phú; và trong nhúm trớ thức con số này là 73/87 (83,9%); chỉ cú 5/87 (5,7%) trớ thức cho rằng chức vụ chủ yếu của nữ là cấp trưởng.

Thực tế, tại cỏc cơ quan, tổ chức nơi người được khảo sỏt đang làm việc hoặc tại địa bàn dõn cư đang sinh sống, số liệu cũng trựng khớp với quan điểm đỏnh giỏ về cấp bậc chức vụ của cỏn bộ nữ hiện nay.

Bảng 6: Mụ hỡnh cấp bậc quản lý tại cơ quan, tổ chức và địa bàn khảo sỏt Cấp bậc chức vụ Số lƣợng Tỷ lệ % Nam cấp trưởng 72 82,8 Nam cấp phú 17 19,5 Nữ cấp trưởng 10 11,5 Nữ cấp phú 69 79,3 (n=87)

“Với đặc thự là một đơn vị bộ đội thụng tin như chỳng tụi, hầu hết sỹ quan, chiến sỹ là nam, cú một số là nữ. Tuy nhiờn, cỏn bộ lónh đạo 100% là nam, bao gồm cả cấp trưởng lẫn cấp phú”. (Nam, 42 tuổi, sĩ quan quõn đội)

“Khúa trước thỡ phường này cú Chủ tịch phường là nữ, cũn bõy giờ thỡ Chủ tịch là nam và cú 2 nữ là Phú Chủ tịch” (nữ, 35 tuổi, buụn bỏn nhỏ)

Như vậy, mặc dự trớ thức Hà Nội cú đề cập tới sự tham gia lónh đạo của nữ cỏn bộ trong cỏc cơ quan Đảng, Chớnh quyền cỏc cấp song sự tham gia này cũn ớt về mặt số lượng và đặc biệt ớt hơn so với nam giới. Vị trớ cụng tỏc cũng là một trong những vấn đề đỏng quan tõm. Đa số người dõn Hà Nội trong đú cú nhúm trớ thức là những người cú trỡnh độ học vấn cao vẫn cho rằng, vị trớ lónh đạo, quản lý của nữ cũng thấp hơn so với nam giới ở hầu hết cỏc lĩnh vực ngành nghề. Hầu hết trớ thức đều cho rằng vị trớ phổ biến của nữ cỏn bộ làm lónh đạo hiện nay thường là cấp phú. Điều này cũng phần nào phản ỏnh thực tế tại cỏc cơ quan từ trung ương tới địa phương hiện nay. Nhỡn chung, mụ hỡnh chức vụ quản lý vẫn được cho là phự hợp là nam giữ cấp trưởng, là người quyết định chớnh mọi việc trong tổ chức, nữ là phú là người giỳp việc cho nam trong việc điều hành, quản lý tổ chức. Cõu hỏi đặt ra là: sự khỏc biệt vị trớ quản lý giữa nam, nữ cỏn bộ núi chung và trong từng lĩnh vực ngành nghề núi riờng phải chăng là do năng lực của phụ nữ cũn hạn chế hơn so với nam giới hay do những đũi hỏi cú tớnh chất đặc thự của từng cụng việc? Đỏnh giỏ của giới trớ thức Hà Nội về năng lực và sự thể hiện vai trũ của nữ cỏn bộ trong hoạt động lónh đạo, quản lý nhà nước như thế nào? Đõy là vấn đề cần được tiếp tục nghiờn cứu, tỡm hiểu ở phần sau của luận văn.

4.2. Đánh giá của trí thức Hà Nội về năng lực, khả năng lãnh đạo, quản lý Nhà nước của đội ngũ cán bộ nữ hiện nay

Từ thực tế sự tham gia của cỏn bộ nữ trong cỏc cụng tỏc lónh đạo, quản lý nhà nước, cú thể thấy rằng, sự đỏnh giỏ, nhỡn nhận của xó hội núi chung cú vai trũ tương đối lớn tới khả năng thăng tiến, phỏt triển cũng như sự phỏt huy vai trũ của cỏn bộ nữ. Trong khuụn khổ của luận văn, những đỏnh giỏ của trớ thức Hà Nội về năng lực và khả năng lónh đạo, quản lý

điều hành của đội ngũ cỏn bộ nữ trong cỏc cơ quan nhà nước hiện nay là vấn đề luận văn quan tõm, tập trung nghiờn cứu.

Để quản lý, điều hành tốt một nhúm, tập thể hay tổ chức, cơ quan đũi hỏi người lónh đạo, quản lý phải hội tụ nhiều tố chất nổi bật hơn những thành viờn khỏc trong nhúm. Khụng chỉ là năng lực chuyờn mụn mà cũn cần đến rất nhiều tố chất khỏc như: khả năng làm việc với nhúm, khả năng điều hành nhúm, phõn cụng cụng việc, cú khả năng đưa ra những quyết định nhanh chúng, đỳng đắn kịp thời... Điều này cú vai trũ quan trọng đối với sự duy trỡ và phỏt triển của tổ chức. Vậy trớ thức nhận xột như thế nào về những đặc điểm, tố chất của người lónh đạo, quản lý? Đặc biệt, đặt trong sự so sỏnh với nam giới, hỡnh ảnh nữ cỏn bộ làm lónh đạo, quản lý được phản ỏnh như thế nào dưới gúc nhỡn của trớ thức Hà Nội?

Khi được hỏi, theo ụng/bà, những những đặc điểm nổi bật nhất của nam và nữ cỏn bộ lónh đạo, quản lý là gỡ? Cỏc cõu trả lời thu được khỏ thỳ vị. Cú sự khỏc biệt nhất định trong đỏnh giỏ, nhận xột của trớ thức Hà Nội về đặc điểm lónh đạo, quản lý của giữa nam, nữ cỏn bộ.

Hỡnh 5: Nhận thức của trớ thức về đặc điểm của ngƣời lónh đạo, quản lý chia theo giới tớnh (Đơn vị: %)

Kết quả nghiờn cứu cho thấy, cú tới 86,2% trớ thức cho rằng để lónh đạo, quản lý tốt nam giới cần cú tớnh quyết đoỏn, trong khi tố chất này đối với nữ lónh đạo chỉ chiếm 25,3% số người trả lời; 51,7% cho là nam làm lónh đạo thường nhanh nhẹn và đối với nữ là 27,6%; 44,8% trớ thức cho rằng sức khỏe tốt là đặc điểm của nam giới và chỉ cú 13,8% trớ thức chọn đặc điểm này cho nữ lónh đạo. Ngược lại, nữ cỏn bộ được coi là những người cú ưu thế vượt trội so với nam giới ở những đặc điểm mềm mỏng (74,4%), kiờn nhẫn (49,4%), cú tinh thần trỏch nhiệm trong cụng việc (57,5%) và cú khả năng đàm phỏn, thuyết phục (51,7%) (tỷ lệ tương ứng với nam giới là: 4,6%; 11,5%; 42,5% và 32,2%). Cả nam, nữ cỏn bộ đều được đỏnh giỏ cao ở đặc điểm thụng minh, tuy nhiờn, nam giới vẫn được đỏnh giỏ là những người thụng minh hơn so với phụ nữ (tỷ lệ tương ứng là 60,9% nam và 41,4% nữ). Đặc biệt, khi hỏi về đặc điểm của nam

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 86.2 42.5 4.6 60.9 51.7 44.8 4.6 11.5 42.5 32.2 25.3 8 46 41.4 27.6 13.8 74.7 49.4 57.5 51.7 Nam lãnh đạo Nữ lãnh đạo

giới, nữ giới làm lónh đạo, trớ thức cho rằng nam giới là những người duy lý (42,5%); trong khi với bản tớnh hiền hũa, mềm mỏng, nữ giới lại là những người duy tỡnh (46%).

“Xột về tinh thần trỏch nhiệm trong cụng việc thỡ nữ làm tốt hơn nam. Phụ nữ cẩn thẩn, chu đỏo nhưng vỡ bản chất của người phụ nữ sống duy tỡnh, dễ mềm lũng, nờn nhiều khi thiếu đi tớnh quyết đoỏn. Đụi khi, phụ nữ xử lý cụng việc nặng về tỡnh cảm” (nam, 62 tuổi, hưu trớ)

Như vậy, hầu hết trong nhúm trớ thức cú sự phõn biệt đặc điểm lónh đạo của nam và nữ. Theo họ, những tố chất của nam giới thường ớt cú được ở phụ nữ: quyết đoỏn, thụng minh, nhanh nhẹn, duy lý. Ngược lại, nữ cỏn bộ thường được cho là những người mềm mỏng, kiờn nhẫn, khộo lộo trong đàm phỏn, thuyết phục. Đõy là hai xu hướng đỏnh giỏ rất khỏc biệt của trớ thức Hà Nội khi nhỡn nhận về tố chất của nam, nữ cỏn bộ trong lónh đạo. Tuy vậy, vẫn cú một số trớ thức cho rằng, những tố chất của người lónh đạo là như nhau và người lónh đạo dự là nam hay nữ cũng đều phải hội tụ đủ những tố chất đú thỡ mới cú thể điều hành, quản lý tốt được cơ quan, tổ chức mỡnh.

“Cụ thỡ cho là tố chất lónh đạo của nam nữ là như nhau. Chỉ cú điều xó hội cứ luụn cho rằng phụ nữ mà mạnh mẽ, quyết đoỏn thỡ khụng

Một phần của tài liệu Nhận thức của trí thức Hà Nội về vai trò của cán bộ nữ trong việc tham gia lãnh đạo, quản lý nhà nước hiện nay (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)