ĐẠO, QUẢN LÍ CỦA PHỤ NỮ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY
Với trờn 51% dõn số và 49% lực lượng lao động toàn xó hội, ngày nay, phụ nữ Việt Nam đó tham gia hầu hết trong cỏc lĩnh vực lao động, sản xuất của đời sống xó hội và đó cú rất nhiều đúng gúp đỏng kể, gúp phần vào sự phỏt triển kinh tế – xó hội của đất nước. Cú thể núi, sự xuất hiện của phụ nữ trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ, chớnh trị... đó được cải thiện và từng bước nõng cao vị thế và vai trũ của phụ nữ Việt Nam. Tuy nhiờn, nhỡn chung, tỷ lệ phụ nữ núi chung và cỏn bộ nữ núi riờng tham gia lónh đạo, quản lý cũn hạn chế, hầu hết những vị trớ lónh đạo, quản lý chủ chốt ớt cú sự gúp mặt của phụ nữ.
Theo số liệu của cỏc ban, ngành, một thực trạng diễn ra hiện nay đú là: càng lờn cấp cao, tỷ lệ nữ lónh đạo càng thấp. Điều này đó hạn chế đỏng kể tiếng núi và sự tham gia quyết định của nữ cỏn bộ trong cỏc hoạt động lónh đạo và quản lý nhà nước.
Cụ thể, đối với tỡnh hỡnh nữ tham gia cấp uỷ, nhỡn chung, trong cỏc khoỏ gần đõy, tỷ lệ phụ nữ trong cỏc cấp ủy Đảng tăng khụng đỏng kể. So sỏnh giữa cỏc cấp, số lượng phụ nữ tham gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng chiếm tỷ lệ thấp nhất, tiếp đến là Ban Chấp hành Tỉnh uỷ (11,75%) và Ban Chấp hành quận/huyện ủy (14,74%). Đạt tỷ lệ cao nhất là ở Ban Chấp hành Đảng bộ xó/phường (15,18%). Tỷ lệ trung bỡnh nữ cỏn bộ ở vị trớ chủ chốt như bớ thư, phú bớ thư, uỷ viờn thường vụ chỉ chiếm khoảng 10% ở mọi cấp. Phần lớn cỏc nữ uỷ viờn thường vụ trong cỏc cấp uỷ chỉ phụ trỏch những cụng việc hành chớnh, ớt liờn quan đến nhiệm vụ chiến lược. Hiện nay, khụng cú phụ nữ trong Bộ Chớnh trị.
Nữ tham gia hệ thống dõn cử: Hiện nay, nước ta được đỏnh giỏ là cú số đại biểu nữ cao trong Quốc hội, đứng đầu Chõu Á, đứng thứ hai khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (sau New Zeland) và xếp thứ 9/135 cỏc nước trờn thế giới. Tuy nhiờn, tỷ lệ này cũng khụng ổn định và đồng đều qua cỏc nhiệm kỳ.
Hỡnh 1: Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội của Việt Nam qua cỏc nhiệm kỳ
Nguồn: Văn phũng Quốc hội năm 2007
Theo Văn phũng Quốc hội, số lượng phụ nữ tham gia cỏc Uỷ ban của Quốc hội khoỏ XI đó tăng lờn, và thường tập trung ở cỏc lĩnh vực xó hội như: Uỷ ban Cỏc vấn đề xó hội (40,1%), Uỷ ban Văn hoỏ, Giỏo dục thiếu niờn, nhi đồng (40,1%), Hội đồng Dõn tộc (43,6%). Ở cỏc Uỷ ban khỏc cú rất ớt cỏn bộ nữ: 12,5% ở Uỷ ban Ngõn sỏch và Kinh tế, 17,6% trong Uỷ ban Đối ngoại, 11,8% trong Uỷ ban Phỏp luật; thậm chớ, cú Uỷ ban khụng cú cỏn bộ nữ nào như Uỷ ban Quốc phũng và An ninh. Sự thiếu hụt cỏn bộ nữ trờn một số lĩnh vực quan trọng làm cho việc hoạch định chớnh sỏch khụng cú tiếng núi đại diện của phụ nữ, dẫn đến việc thực hiện bỡnh đẳng giới về mọi mặt chưa đạt kết quả mong muốn.
Phụ nữ tham gia Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp: Theo đỏnh giỏ chung, tỷ lệ nữ trong Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp tăng khụng đỏng kể. Thực tế cho thấy, ở cả 3 cấp tỉnh, huyện, xó, tỷ lệ này tăng khụng quỏ 3%. Về vị trớ chủ chốt, ở Hội đồng nhõn dõn cấp tỉnh khoỏ 2004-2009, toàn
3 13.54 16.94 29.76 32.31 26.83 21.77 17.74 18.48 26.22 27.31 25.76 0 5 10 15 20 25 30 35
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
%
quốc cú 01 nữ Chủ tịch và 17 Phú Chủ tịch. Ngược lại với số lượng phụ nữ tham gia ở cỏc cấp uỷ, tỷ lệ phụ nữ lónh đạo ở Hội đồng nhõn dõn càng xuống cấp dưới càng thấp và cũng thấp nhất ở cấp xó, phường.
Phụ nữ trong cơ quan quản lý nhà nước và tham gia lónh đạo trong cỏc bộ, ngành
Theo Bỏo cỏo của 33 bộ ngành, đoàn thể, đến năm 2008, một số chức danh quan trọng cú sự tham gia của nữ như sau:
Chức danh Tỷ lệ % Chủ tịch nước 0,0 Phú Chủ tịch nước 100,0 Thủ tướng 0,0 Phú Thủ tướng 0,0 Bộ trưởng 4,55
Tương đương Bộ trưởng 11,43
Thứ trưởng 2,75
Tương đương thứ trưởng 9,21 Vụ trưởng và tương đương 20,74
(Nguồn: [23])
Trong hơn 10 năm qua, Việt Nam luụn cú nữ Phú Chủ tịch nước. Tỷ lệ lónh đạo nữ ở cấp trung ương trong những năm gần đõy tăng chậm và ở mức thấp, dưới 15%. Số lượng tăng lại tập trung ở vị trớ cấp phú: Phú Giỏm đốc sở và cấp tương đương; phú giỏm đốc ban, cục. Năm 2005, cỏn bộ nữ đứng đầu hoặc cấp phú cỏc sở, ban, ngành chỉ chiếm tương ứng là 6% và 14%. Tuy nhiờn, số lượng ớt ỏi đú lại cú chiều hướng giảm ở một số lĩnh vực, vớ dụ như bộ mỏy tư phỏp. Từ năm 2001 đến năm 2003, tỷ lệ cỏn bộ nữ tại Toà ỏn nhõn dõn tối cao giảm từ 22% xuống 16%; toà ỏn cấp tỉnh cũng tương tự, từ 27% giảm xuống 24%. Điều đặc biệt hơn là, số lượng cỏn bộ nữ ở cấp huyện giảm khỏ mạnh, tới 13% (từ 35% xuống 22% ).
Hiện nay, tại cỏc cơ quan Trung ương, số cỏn bộ nữ lónh đạo, quản lý cú trỡnh độ đại học, trờn đại học là 72,2%; ở cấp tỉnh/thành phố là 55,9%; cũn ở cấp quận/huyện, số người cú trỡnh độ trung cấp và đại học chưa đạt đến 50%.
Phụ nữ tham gia lónh đạo ủy ban nhõn dõn: Uỷ ban nhõn dõn là cơ quan đại diện chớnh quyền cỏc cấp, cú chức năng quản lý và điều hành cỏc cụng việc của địa phương, thực hiện cỏc chủ trương, đường lối của Đảng và chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước. Trong cỏc cơ quan này, sự cú mặt của phụ nữ tăng, giảm theo cỏc thời kỳ khỏc nhau, nhưng nhỡn chung là rất thấp so với năng lực của phụ nữ và so với tỷ lệ nữ trong lao động và dõn số.
Số liệu thực tế cho thấy, tỷ lệ nữ là Phú Chủ tịch ở cấp cơ sở chỉ đạt 8,84%. Tỷ lệ nữ là Chủ tịch ở cấp tỉnh/thành khúa 1999-2004 chỉ cú 1,64%, đến khoỏ 2004-2009 đó tăng lờn 3,12%, nhưng ở cấp huyện, xó lại cú xu hướng giảm, từ 5,27% ở cả 2 cấp giảm xuống cũn 3,62% và 3,42%.
Phụ nữ lónh đạo, quản lý khoa học: Hiện nay, số lượng nữ trớ thức cú tăng lờn nhưng chỉ mới tăng ở bậc cử nhõn, cũn cỏc bậc sau đại học thỡ khụng cao lắm. Số lượng cỏc nhà khoa học nữ tham gia quản lý nhà nước ở cỏc cấp cũn thấp và càng ở cấp cao, tỷ lệ này càng thấp hơn. Tại hầu hết cỏc cơ quan quản lý nhà nước về khoa học, cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học, khụng cú cỏn bộ nữ tham gia ban lónh đạo bộ và rất ớt phụ nữ tham gia lónh đạo cấp viện. Tại Viện Khoa học tự nhiờn Việt Nam và Viện Khoa học xó hội Việt Nam, là cỏc trung tõm khoa học lớn nhất Việt Nam, khụng cú cỏn bộnữ tham gia ban lónh đạo và là viện trưởng (kể cả Viện nghiờn cứu giới và gia đỡnh); cú rất ớt là Phú Viện trưởng.
Đến năm 2001, số cỏn bộ nữ cú học hàm, học vị là gần 18.000 người, song tỷ lệ những người chủ trỡ cỏc đề tài, dự ỏn khoa học và cụng nghệ cỏc cấp, nhất là cấp nhà nước là rất thấp. Từ năm 1991 đến năm 1995,
trong tổng số trờn 500 đề tài thuộc 31 chương trỡnh khoa học và cụng nghệ trọng điểm cấp nhà nước, chỉ cú 21 cỏn bộ nữ đảm đương cương vị chủ trỡ đề tài (chiếm dưới 4%). Từ năm 2000 đến nay, số phụ nữ chủ trỡ đề tài tuy cú tăng lờn tới 10% song vẫn cũn rất thấp, chưa phản ỏnh đỳng năng lực và khả năng đúng gúp của phụ nữ trong những nhiệm vụ nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ quan trọng tầm quốc gia.
Nhỡn chung, đến nay, phụ nữ đó cú đại diện ở vị trớ lónh đạo, quản lý trong nhiều ngành, nhiều cấp và tạo ra một hỡnh ảnh về lực lượng phụ nữ lónh đạo, quản lý. Mặc dự đó cú sự cải thiện đỏng kể về tỡnh trạng bỡnh đẳng giới trờn mọi lĩnh vực tuy nhiờn vẫn cú sự chờnh lệch đỏng kể về cơ hội được tham gia lónh đạo quản lý nhà nước giữa phụ nữ và nam giới. Chớnh sự khỏc biệt đú đó tạo ra khoảng cỏch khỏ xa giữa phụ nữ và nam giới trong việc đảm nhiệm quyền quyết định cỏc cụng việc thậm chớ kể cả những cụng việc cú liờn quan tới chớnh bản thõn người phụ nữ.
3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÍ THỨC HÀ NỘI TRONG MẪU KHẢO SÁT
Trớ thức luụn là tầng lớp ưu tỳ và cú ảnh hưởng to lớn đến sự phỏt triển của toàn xó hội. Ngày nay, cựng với sự phỏt triển nhanh chúng của cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ hiện đại, đội ngũ trớ thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nờn sức mạnh của mỗi quốc gia trong chiến lược phỏt triển. Vỡ vậy, việc tỡm hiểu những thụng tin khỏi quỏt về cỏc hộ gia đỡnh cũng như nhúm trớ thức hiện đang sinh sống trờn địa bàn khảo sỏt là điều cần thiết.
Như đó núi trong cơ cấu mẫu, trỡnh độ học vấn được xỏc định là tiờu chớ để phõn loại hai nhúm đối tượng là trớ thức và khụng trớ thức. Trớ thức là những người cú trỡnh độ học vấn từ cao đẳng trở lờn; và dưới cao đẳng (từ trung cấp trở xuống) được định nghĩa là nhúm khụng trớ thức.
Kết quả thu thập số liệu như sau: trớ thức và nhúm khụng trớ thức hiện đang sinh sống trờn địa bàn là đối tượng khảo sỏt, trong đú tỷ lệ trớ thức là 87/120 (chiếm 72,5%) và khụng trớ thức là 33/120 (27,5%). Cụ thể: Trỡnh độ học vấn của người được hỏi tương đối cao, tập trung ở trỡnh độ Đại học (62,5%); Cao đẳng và trờn ĐH đều chỉ chiếm 5%; những người tốt nghiệp THPT chiếm 11,7%; tốt nghiệp THCS chiếm 11,7% và chỉ cú 0,8% tốt nghiệp Tiểu học.
Hỡnh 2: Trỡnh độ học vấn của ngƣời tham gia khảo sỏt (%)
Cơ cấu giới tớnh của người tham gia khảo sỏt
Bảng 1: Tỷ lệ nam, nữ tham gia khảo sỏt trờn địa bàn Giới tớnh Số lƣợng Tỷ lệ %
Nam 62 51,7
Nữ 58 48,3
Tổng 120 100
Đặc điểm và quy mụ hộ gia đỡnh của người được khảo sỏt
Đa số những người được hỏi đều đó cú gia đỡnh (71,7%); tỷ lệ những người chưa lập gia đỡnh là 23,3% và số ly hụn/ly thõn chiếm 1,7%;
0 10 20 30 40 50 60 70 0.8 11.7 11.7 3.3 5 62.5 5 Tốt nghiệp Tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên Đại học
gúa bụa chiếm 3,3%. Gia đỡnh cú 2 thế hệ chiếm chủ yếu (66,7%); cú 3,3% gia đỡnh chỉ cú vợ và chồng hoặc sống độc thõn; cũn lại 30% là gia đỡnh cú từ 3 thế hệ trở lờn. Điều này thể hiện sự tồn tại phổ biến của cỏc gia đỡnh hạt nhõn ở thành phố hiện nay.
Độ tuổi của người được khảo sỏt
Do đối tượng khảo sỏt là trớ thức và những người lao động nờn luận văn xỏc định tỡm hiểu đối tượng từ 22 tuổi trở lờn (là nhúm tuổi thường đó tốt nghiệp cỏc trường cao đẳng, đại học hoặc đang tham gia vào hoạt động lao động sản xuất).
Bảng 2: Cỏc nhúm tuổi của ngƣời thamgia khảo sỏt
Nhúm tuổi Số lƣợng Tỷ lệ % Dưới 30 tuổi 32 26,7 Từ 30- 39 tuổi 32 26,7 Từ 40 – 49 tuổi 37 22,5 Từ 50 – 59 tuổi 21 17,4 Từ 60 tuổi trở lờn 8 6,7 Tổng 120 100
Nghề nghiệp của người được khảo sỏt
50% số người trong mẫu khảo sỏt là cỏn bộ đang làm việc trong cỏc cơ quan nhà nước; 19,2% tham gia hoạt động kinh doanh, buụn bỏn; 10,0% là lao động tự do; 10,0% là hưu trớ; 8,3% là cụng nhõn và 2,5% thuộc cỏc ngành nghề khỏc.
Do sự khỏc biệt về trỡnh độ học vấn nờn nghề nghiệp của những người thuộc nhúm trớ thức và khụng trớ thức cũng cú sự khỏc biệt. (Hỡnh 3)
đang làm việc trong cỏc cơ quan nhà nước, số cũn lại hầu hết là kinh doanh buụn bỏn (10,0%) và hưu trớ (8,3%). Ngược lại, trong tổng số 27,5% nhúm khụng trớ thức tham gia lao động, cú 9,2% là kinh doanh/buụn bỏn, lao động tự do (6,7%); cụng nhõn (7,5%). Tỷ lệ cỏn bộ nhà nước và cỏn bộ nghỉ hưu cú trỡnh độ dưới Cao đẳng chiếm tỷ lệ rất thấp ( 0,8% và 1,7%).
Hỡnh 3: Nghề nghiệp của nhúm trớ thức tham gia khảo sỏt (%)
Hỡnh 4: Nghề nghiệp của nhúm khụng trớ thức tham gia khảo sỏt (%)
Túm lại, những người được khảo sỏt trong mẫu khảo sỏt chủ yếu sống trong những gia đỡnh cú quy mụ nhỏ (gia đỡnh cú hai thế hệ); cú
49.2 10
3.3 8.3
0.8 0.8
Cán bộ cơ quan NN Kinh doanh/buôn bán nhỏ LĐ tự do Hưu trí Công nhân Khác 0.8 9.2 6.7 1.7 7.5 1.7
Cán bộ cơ quan NN Kinh doanh/buôn bán nhỏ LĐ tự do Hưu trí
trỡnh độ học vấn từ Cao đẳng trở lờn chiếm đa số và chủ yếu nhúm này làm việc trong cỏc cơ quan nhà nước và tham gia vào cỏc hoạt động kinh doanh. Nhúm khụng trớ thức cú trỡnh độ từ Trung cấp trở xuống chủ yếu là cụng nhõn và lao động tự do. Độ tuổi của người được khảo sỏt khỏ đồng đều nhau giữa cỏc nhúm tuổi.
Đặc điểm của trớ thức và khụng trớ thức cú ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức của họ về vai trũ của cỏn bộ nữ trong việc tham gia lónh đạo quản lý nhà nước hiện nay? Điều này sẽ được xem xột trong cỏc phần tiếp theo của luận văn.
4. Nhận thức của trí thức Hà Nội về vai trò của cán bộ nữ trong việc tham gia lãnh đạo, quản lý Nhà nƣớc hiện nay
4.1. Nhận thức của trí thức về sự tham gia lãnh đạo, quản lý Nhà nước của cán bộ nữ qua khảo sát tại địa bàn nghiên cứu nước của cán bộ nữ qua khảo sát tại địa bàn nghiên cứu
Khi được hỏi về sự thay đổi số lượng nữ tham gia vào cỏc hoạt động sản xuất so với trước Đổi mới (1986), cú tới 108/120 (chiếm 90,0%) người dõn cho rằng hiện nay nữ tham gia nhiều hơn trước. Trong nhúm trớ thức, cú 78/87 (89,7%) nhất trớ với quan điểm trờn.
Qua khảo sỏt, về cơ bản, những lĩnh vực ngành nghề được đỏnh giỏ là cú nhiều sự tham gia của phụ nữ chủ yếu tập trung vào sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp (51,7%), giỏo viờn (60,8%), nhõn viờn văn phũng (34,2%), kinh doanh, buụn bỏn (40,8%).
Tuy nhiờn vẫn cú sự khỏc biệt tương đối rừ giữa hai nhúm trớ thức và khụng trớ thức khi đỏnh giỏ về sự tham gia của phụ nữ trong cỏc lĩnh vực lao động – sản xuất. cựng một vấn đề Trong nhúm trớ thức, nhận thức về sự tham gia của phụ nữ trong cỏc nhúm ngành nghề núi trờn cú sự khỏc biệt tương đối rừ so với nhúm khụng trớ thức.
Bảng 3: Khỏc biệt về trỡnh độ học vấn của ngƣời trả lời với nhận thức về nhúm ngành nghề của phụ nữ hiện nay
Trớ thức Khụng trớ thức Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Nụng, lõm, ngư nghiệp 39 45,3 23 69,7 Cụng nhõn 21 24,4 25 75,8 Giỏo viờn 63 73,3 10 30,3 Y tỏ/bỏc sỹ 27 31,4 4 12,1 Nhõn viờn văn phũng 36 41,9 5 15,2 Bộ đội/Cụng an 2 2,3 0 0 Kinh doanh/buụn bỏn nhỏ 30 34,9 19 57,6 Tiểu thủ cụng nghiệp 3 3,5 2 6,1 Lao động tự do 33 38,4 7 21,2 Tổng số 86 100 33 100
Kết quả cho thấy, trong nhúm trớ thức, những người cú trỡnh độ học vấn cao cú nhận định về sự tham gia của phụ nữ khỏ đồng đều trong cỏc nhúm ngành nghề. Tuy nhiờn, vẫn cú xu hướng đỏnh giỏ sự tham gia của nữ cỏn bộ trong những nhúm ngành nghề đũi hỏi trỡnh độ chuyờn mụn như giỏo viờn, y tỏ/bỏc sỹ, nhõn viờn văn phũng... Hai nhúm ngành được xem là ớt cú sự tham gia của nữ là nữ trong lực lượng vũ trang (2,3%) và nữ trong tiểu thủ cụng nghiệp (3,5%). Ngược lại, trong nhúm khụng trớ thức,