Một số khái niệm liên quan khác

Một phần của tài liệu Nhận thức của trí thức Hà Nội về vai trò của cán bộ nữ trong việc tham gia lãnh đạo, quản lý nhà nước hiện nay (Trang 37)

3. Một số khái niệm công cụ

3.7. Một số khái niệm liên quan khác

Giới tớnh: (Sex): chỉ sự khỏc biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học (cấu tạo hoúc mụn, nhiễm sắc thể, cỏc chỉ số nhõn trắc. Sự khỏc biệt này liờn quan tới quỏ trỡnh tỏi sản xuất giống nũi và do cỏc yếu tố tự nhiờn quy định.

Giới (Gender): là cỏc quan niệm, hành vi, cỏc mối quan hệ và tương quan về địa vị xó hội của nữ và nam trong bối cảnh xó hội cụ thể. Núi cỏch khỏc, giới núi đến sự khỏc biệt giữa nam và nữ từ gúc độ văn hoỏ xó hội loài người.

Giới là một phạm trự chỉ vai trũ và mối quan hệ xó hội giữa nam giới và phụ nữ. Núi đến mối quan hệ giới là núi đến hàng loạt vấn đề thuộc về thể chế và xó hội chứ khụng phải là mối quan hệ cỏ biệt giữa một nam giới hay một phụ nữ nào đú. [8]

Cỏc đặc điểm giới khụng tự nhiờn sinh ra và khụng phải là đặc điểm sinh học. Xó hội tạo ra và gỏn cho trẻ em gỏi và trẻ em trai, phụ nữ và nam giới cỏc đặc điểm giới khỏc nhau, và thụng thường, mọi người phải chịu nhiều ỏp lực và buộc phải tuõn thủ cỏc mối quan hệ xó hội đú. Vớ dụ: ở nhiều nơi người ta cho rằng phụ nữ phải phụ thuộc vào nam giới. Nhưng ở một số nơi khỏc, phụ nữ lại là người ra quyết định hoặc việc nam nữ bỡnh đẳng vào quỏ trỡnh ra quyết định là điều bỡnh thường.

Phõn cụng lao động theo giới: là sự phõn cụng cỏc nhiệm vụ khỏc nhau giữa nam và nữ. Sự phõn cụng này là do dạy dỗ mà thành, được mọi thành viờn của từng cộng đồng, xó hội nắm vững. [8]

Bỡnh đẳng giới: là sự thừa nhận và coi trọng như nhau cỏc đặc điểm giống và khỏc nhau giữa nam giới và phụ nữ. Nam giới và phụ nữ cựng cú vị thế bỡnh đẳng và được tụn trọng như nhau.

Phụ nữ và nam giới cựng:

- Cú điều kiện bỡnh đẳng để phỏt huy hết khả năng và thực hiện cỏc mong muốn của mỡnh.

- Cú cơ hội bỡnh đẳng để tham gia, đúng gúp và thụ hưởng từ cỏc nguồn lực của xó hội và quỏ trỡnh phỏt triển.

- Được hưởng tự do và chất lượng cuộc sống bỡnh đẳng.

- Được hưởng thành quả bỡnh đẳng trong mọi lĩnh vực của xó hội.

Cụng bằng giới: là một quỏ trỡnh đối xử cụng bằng đối với nam giới và phụ nữ - vớ dụ như sự phõn bổ cụng bằng về nguồn lực và cơ hội. Cụng bằng cú thể coi là phương tiện là biện phỏp thực hiện và bỡnh đẳng giới là mục đớch cuối cựng. Cụng bằng sẽ dẫn tới bỡnh đẳng.

Cỏc định kiến giới: là tập hợp cỏc đặc điểm mà một nhúm người, cộng đồng cụ thể coi là thuộc tớnh của phụ nữ hoặc nam giới (vớ dụ: nội trợ khụng phải là việc của đàn ụng). Cỏc định kiến giới thường là khụng đỳng (khụng phản ỏnh cỏc khả năng thực tế của từng người) và thường giới hạn những gỡ mà xó hội cho phộp hoặc mong đợi cỏc cỏ nhõn thực hiện.

Sự phõn biệt đối xử với phụ nữ: là bất kỳ sự phõn biệt, loại trừ hay hạn chế nào dựa trờn cơ sở giới tớnh cú tỏc dụng hoặc nhằm mục đớch làm tổn hại hoặc vụ hiệu hoỏ việc phụ nữ được cụng nhận, hưởng thụ hoặc thực hiện một cỏch bỡnh đẳng cỏc quyền con người và những quyền tự do cơ bản trong cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, xó hội, văn hoỏ, dõn sự và cỏc lĩnh vực khỏc, bất kể tỡnh trạng hụn nhõn của họ. [16]

Do cú cỏc định kiến giới, trong gia đỡnh, ở nơi làm việc hoặc ngoài xó hội, nam giới và phụ nữ bị đối xử khỏc nhau (phõn biệt, loại trừ, hạn chế hoặc bị ngược đói). Vớ dụ: một người phụ nữ khụng được đề bạt làm lónh đạo (ngay cả khi người phụ nữ này cú trỡnh độ và kinh nghiệm phự hợp) bởi xó hội cho rằng chỉ cú nam giới mới cú thể đưa ra được cỏc quyết định quan trọng.

CHƢƠNG II:

THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA TRÍ THỨC HÀ NỘI VỀ VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ NỮ THAM GIA LÃNH ĐẠO,

QUẢN L Í NHÀ NƢỚC HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Nhận thức của trí thức Hà Nội về vai trò của cán bộ nữ trong việc tham gia lãnh đạo, quản lý nhà nước hiện nay (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)