Khái niệm cán bộ lãnh đạo, quản lý

Một phần của tài liệu Nhận thức của trí thức Hà Nội về vai trò của cán bộ nữ trong việc tham gia lãnh đạo, quản lý nhà nước hiện nay (Trang 31)

3. Một số khái niệm công cụ

3.4. Khái niệm cán bộ lãnh đạo, quản lý

Khái niệm “cán bộ”:

Trong thực tế hiện nay, một số người thường sử dụng từ “cỏn bộ” như một khỏi niệm để chỉ nhúm những người cú chức vụ, vị trớ trong một

cơ quan cụng tỏc. Một số cỏch hiểu khỏc lại coi “cỏn bộ” như là khỏi niệm chung để chỉ những người làm việc trong khối hành chớnh sự nghiệp. Sự khụng thống nhất trong cỏch hiểu khỏi niệm này tuy đó phần nào được điều chỉnh bởi cỏc quy định trong điều 1 của “Phỏp lệnh cỏn bộ, cụng chức” được Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký lệnh cụng bố vào ngày 9/3/1998, song cũng vẫn cũn gõy ra nhiều tranh cói. Chớnh vỡ vậy, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu việc đưa ra khỏi niệm “cỏn bộ” là cần thiết nhằm giỳp cho nghiờn cứu và những người quan tõm cú được cỏch hiểu thống nhất khỏi niệm này trong khuụn khổ của đề tài.

Theo từ điển Tiếng Việt, cỏn bộ là những “người làm cụng tỏc cú nghiệp vụ chuyờn mụn trong cơ quan Nhà nước” [26, 105]. Như vậy, khỏi niệm “cỏn bộ” dựng để núi tới nghề nghiệp xó hội của một cỏ nhõn nào đú cần phải đảm bảo hai yếu tố:

- Cỏ nhõn đú là người làm cụng tỏc cú nghiệp vụ, chuyờn mụn: nghĩa là cỏ nhõn đú đang làm những cụng việc thuộc những lĩnh vực riờng hoặc cú liờn quan đến những kiến thức riờng của một nghề hay một ngành khoa học, kỹ thuật.

- Cỏ nhõn đú đang làm việc cho một cơ quan Nhà nước, nghĩa là cỏ nhõn đú phải là người trong biờn chế Nhà nước và được hưởng lương từ ngõn sỏch Nhà nước.

Theo khỏi niệm này, cỏc cỏ nhõn làm những cụng việc cú chuyờn mụn, nghiệp vụ nhưng khụng thuộc cơ quan Nhà nước, hoặc làm việc trong cơ quan Nhà nước nhưng khụng phải làm cụng tỏc chuyờn mụn, nghiệp vụ thỡ đều khụng được gọi là cỏn bộ.

Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của cỏn bộ đó được quy định trong “Phỏp lệnh cỏn bộ, cụng chức”, mỗi cỏn bộ đều cú trỏch nhiệm tuõn thủ và thực hiện theo đỳng những điều quy định trờn.

Chỳng ta đó biết, lao động nữ đúng một vai trũ quan trọng cả về số lượng và chất lượng trong lực lượng lao động toàn xó hội. Theo định nghĩa trờn về “cỏn bộ” thỡ cỏn bộ nữ là những lao động nữ làm việc trong lĩnh vực Nhà nước và cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ nhất định.

Vỡ thế, cỏn bộ nữ chiếm một bộ phận trong đội ngũ cỏn bộ - cụng chức của Nhà nước. Với tư cỏch là một cỏn bộ Nhà nước, họ vừa phải tham gia vào quỏ trỡnh lao động xó hội; đồng thời nữ cỏn bộ phải đảm nhận vai trũ chớnh trong việc tỏi sản xuất sức lao động, sinh con và nuụi con. Cựng một lỳc phụ nữ phải đúng nhiều vai trũ khỏc nhau, gắn với nú là trỏch nhiệm, nghĩa vụ, bổn phận, do đú, họ khụng trỏnh khỏi những khú khăn trong cụng tỏc cũng như trong cuộc sống thường nhật. Chớnh vỡ vậy, để đảm bảo cho phụ nữ cú thể thực hiện tốt hai chức năng trờn, trong lực lượng lao động núi chung và trong đội ngũ cỏn bộ núi riờng, người ta đó tỏch lao động nữ và cỏn bộ nữ thành những bộ phận riờng để cú những chớnh sỏch đặc thự dành cho lao động nữ và cỏn bộ nữ nhằm tạo điều kiện cho họ cú thể thực hiện tốt vai trũ là người lao động vừa đảm bảo thực hiện tốt vai trũ người vợ, người mẹ trong gia đỡnh.

Khỏi niệm “Cỏn bộ lónh đạo, quản lý”:

Như vậy, lónh đạo là quản lý nhưng mục tiờu rộng hơn, xa hơn, chuẩn quỏt hơn, cũn quản lý là lónh đạo trong trường hợp mục tiờu cụ thể hơn, chuẩn xỏc hơn. Cú làm rừ khỏi niệm mới cú thể bố trớ đỳng cỏn bộ lónh đạo, người quản lý vào những vị trớ nhất định của tổ chức. Chức năng lónh đạo của người cỏn bộ thường thể hiện thụng qua tổ chức Đảng, cũn vị trớ cỏn bộ Nhà nước thường thể hiện ở chức năng quản lý.

Người cỏn bộ lónh đạo, quản lý là người được bổ nhiệm hoặc được bầu ra để giữ một trọng trỏch (chức vụ) cú quyền hạn và trỏch nhiệm thực hiện chức năng lónh đạo quản lý, quy tụ sức mạnh của tập thể để thực hiện mục tiờu chung. Quản lý và lónh đạo vừa là một chức vụ, vừa là một nghề, vừa là khoa học đồng thời là một nghệ thuật. Vỡ thế, người làm cụng tỏc

lónh đạo, quản lý cần cú cỏi nhỡn chiến lược song phải đi sõu vào từng trường hợp cụ thể để cú thể thực hiện tốt cụng việc của một người cỏn bộ Nhà nước.

Trong khuụn khổ đề tài này, chỳng tụi thu hẹp khỏi niệm người tham gia “lónh đạo” là những người giữ những chức vụ quan trọng trong cỏc cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương;

“Quản lý Nhà nước” là những người giữ cỏc vị trớ trọng yếu trong cỏc cơ quan hành chớnh Nhà nước (Quản lý hành chớnh Nhà nước) Chớnh phủ, UBND cỏc cấp, cỏc Sở, phũng ban chuyờn mụn của UBND…”

Một phần của tài liệu Nhận thức của trí thức Hà Nội về vai trò của cán bộ nữ trong việc tham gia lãnh đạo, quản lý nhà nước hiện nay (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)