3. Một số khái niệm công cụ
3.5. Khái niệm vị thế, vai trò xã hội
Vị thế xã hội:
Để hiểu khỏi niệm vị thế xó hội, trước hết cần phải hiểu khỏi niệm vị trớ xó hội. Vị trớ xó hội của một cỏ nhõn là vị trớ tương đối của cỏ nhõn đú trong cơ cấu xó hội, trong hệ thống cỏc quan hệ xó hội, tương quan với cỏc vị trớ xó hội khỏc. Một cỏ nhõn cú thể cú rất nhiều vị trớ xó hội khỏc nhau và nú đưa cho chỳng ta biết thụng tin về thứ bậc cao thấp của cỏ nhõn đú trong xó hội.
Vị thế xó hội trước hết là một vị trớ xó hội. “Vị trớ xó hội của cỏ nhõn là cơ sở để xỏc định vị thế xó hội (hay cũn được gọi là địa vị xó hội) của họ”. [3] Những vị trớ này tạo nờn vị thế, địa vị khỏc nhau của mỗi cỏ nhõn. Nghĩa là, vị thế xó hội là vị trớ xó hội gắn với trỏch nhiệm và quyền lợi kốm theo. Chớnh những quyền và nghĩa vụ khỏc nhau của cỏ nhõn trong tổ chức, trong nhúm sẽ tạo ra những vị trớ cao thấp khỏc nhau. Người ở vị trớ xó hội cao thường là những người cú quyền hạn lớn hơn những người khỏc và họ thường giữ cương vị là người lónh đạo, quản lý nhúm. Như vậy, cỏ nhõn chiếm giữ một vị trớ trong tổ chức thỡ họ khụng cú quyền hành động theo ý muốn hay sở thớch của cỏ nhõn mà phải hành động theo mong đợi của tổ chức.
Thuật ngữ vai trũ xó hội cú nguồn gốc từ kịch học. Vai trũ xó hội của cỏ nhõn lại xỏc định trờn cơ sở vị thế xó hội tương ứng, là mụ hỡnh hành vi được xó hội mong đợi, đũi hỏi ứng với một vị thế nào đú. Những đũi hỏi này được xỏc định căn cứ vào chuẩn mực xó hội. Trong cỏc xó hội khỏc nhau thỡ cỏc mong đợi, đũi hỏi của xó hội cũng khỏc nhau đối với mỗi cỏ nhõn. Vỡ thế, vai trũ của cỏc cỏ nhõn cũng khỏc nhau.
Trong khỏi niệm “vai trũ xó hội” bao gồm “cỏc vai trũ giới”. Vai trũ giới được hiểu là những hành vi ứng xử mà xó hội mong đợi ở phụ nữ và nam giới. Cỏc vai trũ giới đa dạng, tuỳ theo cộng đồng và cỏc nơi khỏc nhau trờn thế giới. Cỏc vai trũ giới thay đổi theo thời gian, tương ứng với cỏc điều kiện, hoàn cảnh thay đổi của cộng đồng. Cỏc vai trũ giới cũng thay đổi tương ứng với sự thay đổi của quan niệm xó hội về việc chấp nhận hoăc khụng chấp nhận cỏc hành vi ứng xử và vai trũ nào đú.
Cỏc vai trũ giới và đặc điểm giới cú ảnh hưởng đến mối quan hệ quyền lực giữa phụ nữ và nam giới ở mọi cấp độ, cú thể dẫn đến tỡnh trạng bất bỡnh đẳng về cơ hội và thụ hưởng thành quả đối với một số nhúm người.
Xem xột vai trũ của cỏn bộ nữ trong việc tham gia cụng tỏc lónh đạo, quản lý Nhà nước là tỡm hiểu, đỏnh giỏ sự đỏp ứng những mong đợi, đũi hỏi từ phớa xó hội đối với vị thế người cỏn bộ tham gia cụng tỏc lónh đạo, quản lý. Cựng với cỏc đồng nghiệp nam, phụ nữ đó khẳng định vai trũ của mỡnh như thế nào và họ đó gặp những khú khăn gỡ khi cựng một lỳc phải thực hiện nhiều vai trũ của người vợ, người mẹ và người cỏn bộ Nhà nước.
Trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước, bỡnh đẳng giới được coi là mục tiờu của sự phỏt triển xó hội. Vỡ vậy, vị thế của người phụ nữ Việt Nam đó được nõng lờn đỏng kể. Phụ nữ núi chung và cỏn bộ nữ trong cỏc cơ quan Nhà nước núi riờng làm lónh đạo quản lý khụng cũn là vấn đề xa lạ của xó hội nữa. Tuy nhiờn, nhận thức của xó hội đối với vấn đề này vẫn
cũn theo nhiều chiều hướng. Ở nhiều nơi, nhiều lỳc, nhiều người vẫn chưa đỏnh giỏ đỳng vai trũ, vị trớ của cỏn bộ nữ ngay cả khi họ là lónh đạo, thủ trưởng của mỡnh. Như thế cú nghĩa là vị trớ của cỏn bộ nữ làm lónh đạo, quản lý tuy cú thay đổi song nhiều người vẫn chưa cú cỏi nhỡn cởi mở và thiện chớ đối với người phụ nữ.
Nhận thức của xó hội núi chung trong đú cú nhúm trớ thức núi riờng về vai trũ của cỏn bộ nữ trong tham gia lónh đạo, quản lý Nhà nước là một vấn đề hết sức nhạy cảm song khụng kộm phần quan trọng. Từ nhận thức đến việc thay đổi thỏi độ, hành vi của xó hội cũng như nhúm trớ thức gúp phần tạo nhiều cơ hội và tiếng núi và vị thế cho phụ nữ trong việc tham gia vào cỏc hoạt động xó hội đặc biệt là hoạt động quản lý Nhà nước – một hoạt động vốn được coi là cụng việc và sở trường của nam giới.
Xung đột vai trũ:
Một tất yếu xảy ra đối với cỏc cỏ nhõn khi họ càng tham gia nhiều vào cỏc tương tỏc xó hội, thỡ họ sẽ càng phải đúng nhiều vai trũ xó hội tương ứng với những vị thế xó hội mà họ đang nắm giữ. Trờn thực tế nhiều vai trũ xó hội cú những đũi hỏi khỏc nhau. Những đũi hỏi ở một số vai trũ cú thể phối hợp, kết hợp với nhau, song cú những đũi hỏi hoàn toàn trỏi ngược, mõu thuẫn, xung đột với nhau.
Ở người nữ cỏn bộ làm cụng tỏc lónh đạo, quản lý Nhà nước, họ phải đảm nhận vai trũ kộp, vừa tham gia cụng tỏc xó hội, vừa gỏnh vỏc cụng việc gia đỡnh. Cả hai vai trũ này đều đũi hỏi sức lực và thời gian, vỡ thế khụng thể trỏnh khỏi xung đột.
Di động vai trũ:
“Di động xó hội, cũn gọi là cơ động xó hội hay dịch chuyển xó hội, là khỏi niệm Xó hội học dựng để chỉ sự chuyển động của những cỏ nhõn, gia đỡnh, nhúm xó hội trong cơ cấu xó hội và hệ thống xó hội. Do vậy di động xó hội liờn quan đến sự vận động của con người từ một vị trớ xó hội này đến một vị trớ xó hội khỏc trong hệ thống phõn tầng xó hội” [3]
Thực chất di động xó hội là sự thay đổi vị trớ trong một tổ chức, một hệ thống phõn tầng xó hội. Sự thay đổi vị trớ xó hội này phụ thuộc vào năng lực cỏ nhõn và những cơ hội. Trong thực tế xó hội hiện nay, di động xó hội lờn đối với người phụ nữ thường gặp nhiều khú khăn hơn nam giới. Đối với cỏn bộ nữ trong việc tham gia vào cụng tỏc lónh đạo, quản lý Nhà nước cũng nằm trong tỡnh trạng chung.