Khái niệm trí thức

Một phần của tài liệu Nhận thức của trí thức Hà Nội về vai trò của cán bộ nữ trong việc tham gia lãnh đạo, quản lý nhà nước hiện nay (Trang 28)

3. Một số khái niệm công cụ

3.2. Khái niệm trí thức

Theo Từ điển Tiếng Việt, “trớ thức là người làm việc lao động trớ úc và cú những tri thức chuyờn mụn cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp của mỡnh”. [21]

Theo Karl Marx, “trớ thức là những người cú tri thức dồi dào và cú chớnh kiến trước những vấn đề chớnh trị xó hội”

Ở Việt Nam, đó từ lõu trớ thức được hiểu đơn giản hơn, “trớ thức là những người lao động trớ úc (để phõn biệt với lao động chõn tay) hay phức tạp hơn một chỳt là những người cú trỡnh độ cao đẳng, đại học trở lờn”

Trong khuụn khổ đề tài này, chỳng tụi thu hẹp khỏi niệm “trớ thức” Hà Nội là những người cú trỡnh độ học vấn từ cao đẳng trở lờn hiện đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội.

3.3. Khái niệm “lãnh đạo”, “ Quản lý Nhà nước”

Trong đời sống thường ngày, người ta vẫn thường dựng cỏc từ “quản lý”, “lónh đạo” một cỏch phổ biến và trong nhiều trường hợp được hiểu như nhau. Tuy nhiờn, về thuật ngữ và ý nghĩa của nú thỡ “lónh đạo” và “quản lý” là hai khỏi niệm cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau song chỳng cú những nột khỏc biệt nhất định, cần được phõn biệt rừ.

- Lónh đạo là những tỏc động cú ý thức của chủ thể quản lý vào đối tượng bị quản lý trờn cơ sở phỏt huy một cỏch tối đa những năng lực của cấp dưới nhằm đạt tới hiệu quả cao nhất là đạt mục tiờu của tổ chức. [16, 17]

- Quản lý là sự tỏc động liờn tục cú tổ chức, cú định hướng của chủ thể quản lý lờn đối tượng và đối tượng quản lý nhằm sử dụng cú hiệu quả nhất cỏc tiềm năng, cỏc cơ hội của tổ chức đề ra trong điều kiện biến động của mụi trường. [16, 17]

Một cỏch định nghĩa khỏc về “lónh đạo” và “quản lý”:

- Lónh đạo là đề ra chủ trương, đường lối, xỏc định phương phỏp hoạt động cho một tổ chức, một đơn vị. Cũn quản lý là sự điều khiển, tổ chức thực hiện cụng việc. Lónh đạo thường giải quyết những vấn đề cú tớnh tổng thể. Cũn quản lý thường giải quyết những vấn đề cú tớnh cụ thể. [19, 20]

- Lónh đạo và quản lý cú hai chức năng riờng biệt. Trong cơ chế “Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ” thỡ chức năng tổng quỏt của Đảng là định ra đường lối, chủ trương lónh đạo, chủ trương tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương thụng qua hệ thống chớnh trị núi chung và Nhà nước núi riờng. Cũn chức nưng quản lý của Nhà nước đề ra cỏc đạo luật, chớnh sỏch thuộc phạm vi của Nhà nước theo tinh thần cỏc Nghị quyết của Đảng, đồng thời tổ chức thực hiện cú hiệu quả về kinh tế, văn húa, xó hội, an ninh, quốc phũng và đối ngoại theo đường lối, chủ trương của Đảng. Quản lý và lónh đạo tuy là hai chức năng riờng biệt nhưng cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, khụng tỏch rời nhau. Quản lý mà khụng đỳng mục tiờu, phương hướng đó được đề ra thỡ sẽ dẫn đến rối loạn xó hội. Ngược lại, thiếu sự quản lý một cỏch khoa học, cú hiệu quả thỡ mục đớch đó đề ra sẽ khụng trở thành hiện thức. Quản lý và lónh đạo vừa là một chức vụ, là một nghề; vừa là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật. [19, 21]

Túm lại, núi theo cỏch dễ hiểu nhất, lónh đạo là việc đề ra chủ trương, đường lối, xỏc định phương phỏp hoạt động cho một tổ chức, một đơn vị. Cũn quản lý là điều khiển, tổ chức thực hiện cụng việc.

Khỏi niệm “Quản lý Nhà nước”

Khỏi niệm quản lý Nhà nước được nhiều tỏc giả hiểu là quản lý hành chớnh cấp quốc gia. Theo M. Weber, khỏi niệm quản lý xó hội cú liờn quan trực tiếp tới khỏi niệm quản lý hành chớnh, tuy nhiờn khỏi niệm quản lý hành chớnh và quản lý xó hội khụng phải hoàn toàn đồng nhất. Hành chớnh được coi là bộ mặt của Nhà nước. Nhà nước nào cũng cú nền hành chớnh của quốc gia mỡnh và nhỡn chung là tương đối giống nhau. Weber nhấn mạnh tới hệ thống cỏc thang bậc, cỏc vị trớ trong xó hội được sắp xếp một cỏch cú trật tự và gắn liền với những vị trớ đú là quyền lực mà một cỏ nhõn trong bộ mỏy Nhà nước cú được hay khụng.

Quản lý Nhà nước chớnh là quản lý xó hội với tư cỏch là một hệ thống, khi đú xó hội chớnh là một quốc gia [16, 18].

Từ điển thuật ngữ Phỏp lý (theo nghĩa rộng): “Quản lý Nhà nước là hoạt động của toàn bộ bộ mỏy Nhà nước từ cơ quan quyền lực Nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, cỏc cơ quan hành chớnh Nhà nước: Chớnh phủ, cỏc Bộ, Uỷ ban hành chớnh Nhà nước, cơ quan kiểm soỏt, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và cỏc viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp”. Cũn (theo nghĩa hẹp): “Quản lý Nhà nước là hoạt động của riờng hệ thống cơ quan hành chớnh Nhà nước (Quản lý hành chớnh Nhà nước) Chớnh phủ, UBND cỏc cấp, cỏc Sở, phũng ban chuyờn mụn của UBND…”

Theo định nghĩa của GS. Đoàn Trọng Truyến: “Quản lý Nhà nước là hoạt động cú tổ chức và bằng phỏp quyền của bộ mỏy hành chớnh Nhà nước (cụng quyền) để điều chỉnh cỏc quỏ trỡnh xó hội (kinh tế – chớnh trị – khoa học – xó hội…), giữ gỡn trật tự xó hội (thể chế chớnh trị) và phỏt triển xó hội theo những mục tiờu đó định”

Quản lý Nhà nước khỏc với quản lý xó hội:

“Quản lý xó hội là việc quản lý từng lĩnh vực của đời sống xó hội, là việc quản lý cỏc thiết chế xó hội cũng như xó hội núi chung nhằm duy trỡ trạng thỏi năng động và vận hành hệ thống xó hội một cỏch bỡnh thường”. Quan điểm khỏc cho rằng, quản lý xó hội là quỏ trỡnh quản lý con người, đối tượng của nú là cỏc nhúm, cỏc tổ chức, cỏc cộng đồng xó hội đa dạng với tất cả cỏc ngành, lĩnh vực phong phỳ của nú. Núi cỏch khỏc, quản lý xó hội là quỏ trỡnh quản lý cỏc hiện tượng về cỏc hành vi xó hội mà chủ thể của nú là con người.

3.4. Khái niệm “cán bộ lãnh đạo, quản lý” Khái niệm “cán bộ”: Khái niệm “cán bộ”:

Trong thực tế hiện nay, một số người thường sử dụng từ “cỏn bộ” như một khỏi niệm để chỉ nhúm những người cú chức vụ, vị trớ trong một

cơ quan cụng tỏc. Một số cỏch hiểu khỏc lại coi “cỏn bộ” như là khỏi niệm chung để chỉ những người làm việc trong khối hành chớnh sự nghiệp. Sự khụng thống nhất trong cỏch hiểu khỏi niệm này tuy đó phần nào được điều chỉnh bởi cỏc quy định trong điều 1 của “Phỏp lệnh cỏn bộ, cụng chức” được Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký lệnh cụng bố vào ngày 9/3/1998, song cũng vẫn cũn gõy ra nhiều tranh cói. Chớnh vỡ vậy, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu việc đưa ra khỏi niệm “cỏn bộ” là cần thiết nhằm giỳp cho nghiờn cứu và những người quan tõm cú được cỏch hiểu thống nhất khỏi niệm này trong khuụn khổ của đề tài.

Theo từ điển Tiếng Việt, cỏn bộ là những “người làm cụng tỏc cú nghiệp vụ chuyờn mụn trong cơ quan Nhà nước” [26, 105]. Như vậy, khỏi niệm “cỏn bộ” dựng để núi tới nghề nghiệp xó hội của một cỏ nhõn nào đú cần phải đảm bảo hai yếu tố:

- Cỏ nhõn đú là người làm cụng tỏc cú nghiệp vụ, chuyờn mụn: nghĩa là cỏ nhõn đú đang làm những cụng việc thuộc những lĩnh vực riờng hoặc cú liờn quan đến những kiến thức riờng của một nghề hay một ngành khoa học, kỹ thuật.

- Cỏ nhõn đú đang làm việc cho một cơ quan Nhà nước, nghĩa là cỏ nhõn đú phải là người trong biờn chế Nhà nước và được hưởng lương từ ngõn sỏch Nhà nước.

Theo khỏi niệm này, cỏc cỏ nhõn làm những cụng việc cú chuyờn mụn, nghiệp vụ nhưng khụng thuộc cơ quan Nhà nước, hoặc làm việc trong cơ quan Nhà nước nhưng khụng phải làm cụng tỏc chuyờn mụn, nghiệp vụ thỡ đều khụng được gọi là cỏn bộ.

Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của cỏn bộ đó được quy định trong “Phỏp lệnh cỏn bộ, cụng chức”, mỗi cỏn bộ đều cú trỏch nhiệm tuõn thủ và thực hiện theo đỳng những điều quy định trờn.

Chỳng ta đó biết, lao động nữ đúng một vai trũ quan trọng cả về số lượng và chất lượng trong lực lượng lao động toàn xó hội. Theo định nghĩa trờn về “cỏn bộ” thỡ cỏn bộ nữ là những lao động nữ làm việc trong lĩnh vực Nhà nước và cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ nhất định.

Vỡ thế, cỏn bộ nữ chiếm một bộ phận trong đội ngũ cỏn bộ - cụng chức của Nhà nước. Với tư cỏch là một cỏn bộ Nhà nước, họ vừa phải tham gia vào quỏ trỡnh lao động xó hội; đồng thời nữ cỏn bộ phải đảm nhận vai trũ chớnh trong việc tỏi sản xuất sức lao động, sinh con và nuụi con. Cựng một lỳc phụ nữ phải đúng nhiều vai trũ khỏc nhau, gắn với nú là trỏch nhiệm, nghĩa vụ, bổn phận, do đú, họ khụng trỏnh khỏi những khú khăn trong cụng tỏc cũng như trong cuộc sống thường nhật. Chớnh vỡ vậy, để đảm bảo cho phụ nữ cú thể thực hiện tốt hai chức năng trờn, trong lực lượng lao động núi chung và trong đội ngũ cỏn bộ núi riờng, người ta đó tỏch lao động nữ và cỏn bộ nữ thành những bộ phận riờng để cú những chớnh sỏch đặc thự dành cho lao động nữ và cỏn bộ nữ nhằm tạo điều kiện cho họ cú thể thực hiện tốt vai trũ là người lao động vừa đảm bảo thực hiện tốt vai trũ người vợ, người mẹ trong gia đỡnh.

Khỏi niệm “Cỏn bộ lónh đạo, quản lý”:

Như vậy, lónh đạo là quản lý nhưng mục tiờu rộng hơn, xa hơn, chuẩn quỏt hơn, cũn quản lý là lónh đạo trong trường hợp mục tiờu cụ thể hơn, chuẩn xỏc hơn. Cú làm rừ khỏi niệm mới cú thể bố trớ đỳng cỏn bộ lónh đạo, người quản lý vào những vị trớ nhất định của tổ chức. Chức năng lónh đạo của người cỏn bộ thường thể hiện thụng qua tổ chức Đảng, cũn vị trớ cỏn bộ Nhà nước thường thể hiện ở chức năng quản lý.

Người cỏn bộ lónh đạo, quản lý là người được bổ nhiệm hoặc được bầu ra để giữ một trọng trỏch (chức vụ) cú quyền hạn và trỏch nhiệm thực hiện chức năng lónh đạo quản lý, quy tụ sức mạnh của tập thể để thực hiện mục tiờu chung. Quản lý và lónh đạo vừa là một chức vụ, vừa là một nghề, vừa là khoa học đồng thời là một nghệ thuật. Vỡ thế, người làm cụng tỏc

lónh đạo, quản lý cần cú cỏi nhỡn chiến lược song phải đi sõu vào từng trường hợp cụ thể để cú thể thực hiện tốt cụng việc của một người cỏn bộ Nhà nước.

Trong khuụn khổ đề tài này, chỳng tụi thu hẹp khỏi niệm người tham gia “lónh đạo” là những người giữ những chức vụ quan trọng trong cỏc cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương;

“Quản lý Nhà nước” là những người giữ cỏc vị trớ trọng yếu trong cỏc cơ quan hành chớnh Nhà nước (Quản lý hành chớnh Nhà nước) Chớnh phủ, UBND cỏc cấp, cỏc Sở, phũng ban chuyờn mụn của UBND…”

3.5. Khái niệm “Vị thế, vai trò xã hội” Vị thế xã hội: Vị thế xã hội:

Để hiểu khỏi niệm vị thế xó hội, trước hết cần phải hiểu khỏi niệm vị trớ xó hội. Vị trớ xó hội của một cỏ nhõn là vị trớ tương đối của cỏ nhõn đú trong cơ cấu xó hội, trong hệ thống cỏc quan hệ xó hội, tương quan với cỏc vị trớ xó hội khỏc. Một cỏ nhõn cú thể cú rất nhiều vị trớ xó hội khỏc nhau và nú đưa cho chỳng ta biết thụng tin về thứ bậc cao thấp của cỏ nhõn đú trong xó hội.

Vị thế xó hội trước hết là một vị trớ xó hội. “Vị trớ xó hội của cỏ nhõn là cơ sở để xỏc định vị thế xó hội (hay cũn được gọi là địa vị xó hội) của họ”. [3] Những vị trớ này tạo nờn vị thế, địa vị khỏc nhau của mỗi cỏ nhõn. Nghĩa là, vị thế xó hội là vị trớ xó hội gắn với trỏch nhiệm và quyền lợi kốm theo. Chớnh những quyền và nghĩa vụ khỏc nhau của cỏ nhõn trong tổ chức, trong nhúm sẽ tạo ra những vị trớ cao thấp khỏc nhau. Người ở vị trớ xó hội cao thường là những người cú quyền hạn lớn hơn những người khỏc và họ thường giữ cương vị là người lónh đạo, quản lý nhúm. Như vậy, cỏ nhõn chiếm giữ một vị trớ trong tổ chức thỡ họ khụng cú quyền hành động theo ý muốn hay sở thớch của cỏ nhõn mà phải hành động theo mong đợi của tổ chức.

Thuật ngữ vai trũ xó hội cú nguồn gốc từ kịch học. Vai trũ xó hội của cỏ nhõn lại xỏc định trờn cơ sở vị thế xó hội tương ứng, là mụ hỡnh hành vi được xó hội mong đợi, đũi hỏi ứng với một vị thế nào đú. Những đũi hỏi này được xỏc định căn cứ vào chuẩn mực xó hội. Trong cỏc xó hội khỏc nhau thỡ cỏc mong đợi, đũi hỏi của xó hội cũng khỏc nhau đối với mỗi cỏ nhõn. Vỡ thế, vai trũ của cỏc cỏ nhõn cũng khỏc nhau.

Trong khỏi niệm “vai trũ xó hội” bao gồm “cỏc vai trũ giới”. Vai trũ giới được hiểu là những hành vi ứng xử mà xó hội mong đợi ở phụ nữ và nam giới. Cỏc vai trũ giới đa dạng, tuỳ theo cộng đồng và cỏc nơi khỏc nhau trờn thế giới. Cỏc vai trũ giới thay đổi theo thời gian, tương ứng với cỏc điều kiện, hoàn cảnh thay đổi của cộng đồng. Cỏc vai trũ giới cũng thay đổi tương ứng với sự thay đổi của quan niệm xó hội về việc chấp nhận hoăc khụng chấp nhận cỏc hành vi ứng xử và vai trũ nào đú.

Cỏc vai trũ giới và đặc điểm giới cú ảnh hưởng đến mối quan hệ quyền lực giữa phụ nữ và nam giới ở mọi cấp độ, cú thể dẫn đến tỡnh trạng bất bỡnh đẳng về cơ hội và thụ hưởng thành quả đối với một số nhúm người.

Xem xột vai trũ của cỏn bộ nữ trong việc tham gia cụng tỏc lónh đạo, quản lý Nhà nước là tỡm hiểu, đỏnh giỏ sự đỏp ứng những mong đợi, đũi hỏi từ phớa xó hội đối với vị thế người cỏn bộ tham gia cụng tỏc lónh đạo, quản lý. Cựng với cỏc đồng nghiệp nam, phụ nữ đó khẳng định vai trũ của mỡnh như thế nào và họ đó gặp những khú khăn gỡ khi cựng một lỳc phải thực hiện nhiều vai trũ của người vợ, người mẹ và người cỏn bộ Nhà nước.

Trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước, bỡnh đẳng giới được coi là mục tiờu của sự phỏt triển xó hội. Vỡ vậy, vị thế của người phụ nữ Việt Nam đó được nõng lờn đỏng kể. Phụ nữ núi chung và cỏn bộ nữ trong cỏc cơ quan Nhà nước núi riờng làm lónh đạo quản lý khụng cũn là vấn đề xa lạ của xó hội nữa. Tuy nhiờn, nhận thức của xó hội đối với vấn đề này vẫn

cũn theo nhiều chiều hướng. Ở nhiều nơi, nhiều lỳc, nhiều người vẫn chưa đỏnh giỏ đỳng vai trũ, vị trớ của cỏn bộ nữ ngay cả khi họ là lónh đạo, thủ trưởng của mỡnh. Như thế cú nghĩa là vị trớ của cỏn bộ nữ làm lónh đạo, quản lý tuy cú thay đổi song nhiều người vẫn chưa cú cỏi nhỡn cởi mở và thiện chớ đối với người phụ nữ.

Nhận thức của xó hội núi chung trong đú cú nhúm trớ thức núi riờng về vai trũ của cỏn bộ nữ trong tham gia lónh đạo, quản lý Nhà nước là một vấn đề hết sức nhạy cảm song khụng kộm phần quan trọng. Từ nhận thức đến việc thay đổi thỏi độ, hành vi của xó hội cũng như nhúm trớ thức gúp phần tạo nhiều cơ hội và tiếng núi và vị thế cho phụ nữ trong việc tham gia vào cỏc hoạt động xó hội đặc biệt là hoạt động quản lý Nhà nước – một hoạt động vốn được coi là cụng việc và sở trường của nam giới.

Xung đột vai trũ:

Một tất yếu xảy ra đối với cỏc cỏ nhõn khi họ càng tham gia nhiều

Một phần của tài liệu Nhận thức của trí thức Hà Nội về vai trò của cán bộ nữ trong việc tham gia lãnh đạo, quản lý nhà nước hiện nay (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)