để thị xã Cửa Lò trở thành một cực tăng trưởng của tỉnh, phấn ựấu trở thành thành phố du lịch trong tương lai cần tiếp tục ựẩy mạnh tốc ựộ ựô thị hóa cao hơn giai ựoạn vừa qua và mở rộng phạm vi không gian ựô thị hóa, ựồng thời chú ý tới chất lượng ựô thị hóa. đối với vùng ựất nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao cần xem xét một cách kỹ lưỡng việc thu hồi sử dụng ựất nông nghiệp cho ựô thị hóa, CNH- HđH sao cho vẫn ựảm bảo an ninh lương thực và vẫn phát triển. Thị xã Cửa Lò là ựịa phương có thế lực mạnh về biển, du lịch,... cần chuyển mạnh ựầu tư du lịch vào vùng ven biển; đảo ngư,....
Tóm lược Chương 4:
Nội dung chương 4 nêu một số quan ựiểm, ựịnh hướng chung về công tác giải quyết việc làm cho các hộ bị thu hồi ựất của Trung Ương, của tỉnh như: Xây dựng chắnh sách liên quan ựến thu hồi ựất, hoàn thiện chắnh sách ựền bù khi thu hồi ựất sản xuất nông nghiệp và tái ựịnh cưở nông thôn, chắnh sách và quy hoạch sử dụng ựất một cách hợp lý, cần có ựiều tra, khảo sát trước khi phê duyệt dự án ựầu tư cần thu hồi ựất, ựịnh hướng vềựổi mới phương thức ựào tạo, phát triển nguồn nhân lực và quan ựiểm của chắnh quyền thị xã Cửa Lò nói riêng.
Từ ựó nêu lên một số gợi ý về chắnh sách, giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho người bị thu hồi ựất như hỗ trợ tạo việc làm cho người bị thu hồi ựất, tuyên truyền, tư vấn, hướng dẫn cho người dân về sử dụng tiền ựền bù một cách hợp lý, có chắnh sách tạo việc làm ựối với các hộ có phần diện tắch ựất nông nghiệp sau khi thu hồi vẫn còn khả năng sản xuất, chắnh sách tạo việc làm ựối với lao ựộng lớn tuổi, ngoài ra cần quan tâm hơn nữa ựến sức khỏe của người dân và một số khuyến nghị khác ựối với vấn ựề giải quyết việc làm cho người bị thu hồi ựất trên ựịa bàn thị xã Cửa Lò.
KẾT LUẬN
Xuất phát từ mục tiêu và yêu cầu, luận văn ựã tập trung nghiên cứu những vấn ựề lý luận và thực tiễn về giải quyết việc làm cho người bị thu hồi ựất trong quá trình ựô thị hóa ở ựịa bàn thị xã Cửa Lò, Nghệ An. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả rút ra một số kết luận như sau:
Theo số liệu thống kê ựược thì tắnh từ năm 2008 ựến 2012 trên ựịa bàn thị xã Cửa Lò có 115,2 ha ựất nông nghiệp bị thu hồi với 2.176 hộ bịảnh hưởng. Tổng số lao ựộng thuộc hộ bị thu hồi ựất là 6.857 lao ựộng, trong ựó lao ựộng bị ảnh hưởng bởi việc thu hồi ựất là 2.697 lao ựộng, lao ựộng bị mất việc làm hoàn toàn là 2.175 lao ựộng, lao ựộng bị thiếu việc làm do thu hồi ựất là 1.985 lao ựộng.
để có cơ sở cho công tác giải quyết việc làm cho các chủ hộ sử dụng ựất sau khi bị thu hồi phục vụ cho quá trình ựô thị hoá tác giả ựã tiến hành ựiều tra 200 hộ dân thuộc diện bị thu hồi ựất của các dự án triển khai từ năm 2008 ựến năm 2012, ựồng thời tổng hợp số liệu cũng như báo cáo của các phòng, ban, ựơn vị có liên quan của UBND thị xã Cửa Lò.
Trước khi có chắnh sách thu hồi ựất phục vụ quá trình ựô thị hóa tại Thị xã Cửa Lò, tình trạng nghề nghiệp của hộ cũng rất ựa dạng, từ làm nông nghiệp, làm trong các nhà máy, xắ nghiệpẦTrong 200 hộ gia ựình ựược ựiều tra, có tới 52,5% chủ hộ gia ựình với nghề nghiệp chắnh là tham gia sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ hộ làm trong các nghề phổ thông như: thợ hồ, chạy xe lai (thồ) và xe ựiện chiếm tỷ lệ 22,5%, tỷ lệ các hộ tham gia các ngành nghề khác chiếm tỷ lệ không ựáng kể, dưới 10%.
Kể từ sau khi thu hồi ựất, tỷ lệ cơ cấu ngành nghề của các hộ gia ựình ựã có sự chuyển dịch ựáng kể và khá tắch cực: Tỷ lệ hộ gia ựình tham gia trực tiếp sản xuất nông nghiệp ựã giảm xuống 23%, tỷ lệ làm việc trong các nhà máy xắ nghiệp tại ựịa phương của Cửa Lò tăng lên 16,5%, tỷ lệ xuất khẩu lao ựộng tăng lên 13,5%....so với trước khi thu hồi ựất.
Tuy nhiên, nhiều chủ hộ gia ựình sau khi bị thu hồi ựất vẫn chưa có những nghề nghiệp ổn ựịnh. điều này có thể thấy rằng, tỷ lệ chủ hộ gia ựình làm nghề xe thồ, thợ xây ựã tăng lên nhanh từ 22,5% lên 28,5%, tỷ lệ chủ hộ gia ựình thất nghiệp cũng gia tăng.
Từ kết quả phân tắch tại chương 3 cho thấy: Sức khỏe của chủ hộ, tiền ựền bù, chắnh sách hỗ trợ việc làm của chắnh quyền, tỷ lệ diện tắch thu hồi là những yếu tố khả năng làm tăng hoặc giảm việc làm của người lao ựộng. Có hai yếu tố có khả năng làm tăng khả năng có việc làm của chủ hộ, bao gồm: sức khỏe của chủ hộ và chắnh sách hỗ trợ việc làm của ựịa phương; bên cạnh ựó, có 3 yếu tố có khả năng làm giảm khả năng có việc làm của chủ hộ bao gồm: tuổi, tiền ựền bù và tỷ lệ diện tắch ựất thu hồi.
Phần lớn những hộ thuộc diện thu hồi ựất là lớn tuổi, tuổi trung bình của của chủ hộ bị thu hồi ựất là 41,6 tuổi. Bên cạnh ựó, tình trạng sức khỏe của nhiều chủ hộ gặp phải những bệnh tật khác nhau. Vì vậy, việc mất ựất sản xuất, ắt có khả năng lao ựộng nên khả năng tìm kiếm việc làm mới là khó khăn.
Thực tế từ quá trình ựiều tra cho thấy, những hộ dân sử dụng tiền ựền bù chủ yếu là cho quá trình mua sắm tài sản cho gia ựình mà không quan tâm tới việc ựầu tư vào tìm kiếm các nghề, hoặc việc làm mới. Do vậy, càng có tiền thì hộ lại càng ắt quan tâm tới việc tìm kiếm việc làm.
đa phần những hộ dân thuộc diện thu hồi ựất tại ựịa bàn thị xã cửa lò phần lớn là những hộ sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, việc thu hồi diện tắch ựất càng lớn thì hộ lại càng không có phương tiện ựể sản xuất, và do ựó khả năng có việc làm mới là thấp.
Dựa trên mục tiêu, quan ựiểm ựịnh hướng về giải quyết việc làm cho lao ựộng vùng thu hồi ựất, luận văn ựưa ra những nhóm giải pháp ựó là: Phải phát triển, tăng cường công tác ựào tạo nghề; hoàn thiện các chắnh sách hỗ trợ tạo việc làm, phát triển thị trường lao ựộng; tuyên truyền, hướng dẫn người dân nên sử dụng tiền ựền bù một cách bền vững, chắnh sách riêng cho lao ựộng lớn tuổi. Trong ựó, giải pháp mang tắnh ựột phá nhằm nâng cao hiệu quả của giải quyết việc làm ựó là: ựào tạo phải gắn với thị trường lao ựộng, ựào tạo nghề mà thị trường cần; cần có chắnh sách riêng cho lao ựộng lớn tuổi vì họ ắt có khả năng tham gia ựào tạo như lao ựộng thanh niên hơn nữa sức khỏe của họ có hạn ảnh hưởng ựến hiệu quả công việc và ựặc biệt ựể nâng cao hiệu quả bền vững hơn nữa ựối với vấn ựề việc làm, tránh những ảnh hưởng tiêu cực phát sinh của quá trình thu hồi ựất cần tăng cường hoạt ựộng tuyên truyền, hướng dẫn, tư vấn sử dụng tiền ựền bù, tham gia ựào tạo và tạo việc làm cho lao ựộng vùng thu hồi ựất nông nghiệp.
đề tài ựã chỉ rõ các hạn chế, nguyên nhân trong việc giải quyết việc làm ở những vùng thu hồi ựất, hệ thống hóa các vấn ựề lý luận về việc làm và giải quyết việc làm cho lao ựộng vùng thu hồi ựất. Kết quả nghiên cứu của ựề tài góp phần giải quyết vấn ựề thực tiễn bức xúc ựang ựặt ra hiện nay ở thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An, cung cấp bộ tài liệu làm cơ sở thực tiễn cho thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An tham khảo trong việc ựề ra các chủ trương chắnh sách về giải quyết việc làm phù hợp cho lao ựộng bị thu hồi ựất trong thời gian tới ựồng thời luận văn còn là tài liệu tham khảo cho các ựịa phương có ựiều kiện tương tự trong việc giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi ựất trong quá trình ựô thị hóa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt:
1. Quốc Hội (2002), Bộ Luật Lao ựộng, NXB Lao ựộng- Xã hội, Hà Nội
2. Bộ Lao ựộng -Thương binh và Xã hội (1999), Sổ tay thống kê thông tin thị
trường lao ựộng ở Việt Nam, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2009,
Hà nội.
4. Vũ Thị Bình (2006), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông Nghiệp, Hà nội.
5. Nguyễn Kim Cam (2009), Giải quyết việc làm cho lao ựộng nông nghiệp bị mất
ựất ở bốn huyện phắa tây Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Học viện chắnh trị quốc gia Hồ Chắ Minh, Hà nội.
6. Phạm đức Chắnh (2008), Giáo trình kinh tế lao ựộng, Trường đại học Kinh tế- Luật, đHQG Tp. HCM.
7. Phạm Quang Diệu (2004), ỘChiến lược công nghiệp hóa lan tỏa - chuyển ựổi nền kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệpỢ, Trung tâm tin học - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà nội.
8. Trần Văn đạt (2010), ỘVấn ựề ựô thị hóa và chuyển ựổi ựất nông nghiệpỢ, Hà nội.
9. Nguyễn Hương Giang (2008), Những thay ựổi về việc làm và thu nhập của các hộ nông dân trong quá trình ựô thị hóa ở Quận Long Biên - Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.
10. Ngô Hữu Hoạnh (2010), Ảnh hưởng của chuyển ựổi ựất nông nghiệp sang ựất phi nông nghiệp ựến sinh kế người dân tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, đại học Nông - Lâm Huế.
11. Mạnh Tuyền Long (2008), ỘKinh nghiệm quy hoạch ựô thị ở MỹỢ, Tạp chắ Cộng sản - Chuyên san Hồ san Sự kiện số 45, ra ngày 10-10-2008.
12. Nguyễn Thành Lợi (2008), Kinh nghiệm của Trung Quốc trong hoạt ựộng thu hồi ựất nông nghiệp, Tạp chắ Cộng Sản số 793, tháng 11-2008.
13. Trần Hải Nam (2008), đô thị và ựô thị hóa, Tạp chắ cộng sản - Chuyên san Hồ san Sự kiện số 45, ra ngày 10-10-2008.
14. Lê Du Phong (2007), Thu nhập, ựời sống, việc làm của người có ựất bị thu hồi
ựể xây dựng các khu công nghiệp, khu ựô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình công cộng, phục vụ lợi ắch quốc gia, NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà nội.
15. Phương Thảo (2013), ỘKinh nghiệm thu hồi ựất của một số quốc gia trên thế
giớiỢ, truy cập từ http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201309/kinh-nghiem-thu-hoi- dat-cua-mot-so-quoc-gia-tren-the-gioi-292298/, ngày 11/9/2013.
16. Nguyễn Tiệp (2011), ỘViệc làm cho lao ựộng nông nghiệp trong quá trình chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựấtỢ. tapchicongsan.org.vn; ngày 22/12/2011 17. Nguyễn Tiệp (2008), ỘViệc làm cho người lao ựộng trong quá trình chuyển
ựổi mục ựắch sử dụng ựấtỢ, Tạp chắ Cộng sản số 786.
18. Nguyễn Quang Tuyến (2013), ỘKinh nghiệm của một số nước về bồi thường khi nhà nước thu hồi ựấtỢ, truy cập từ:
http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C2136/default.asp?Newid=64264#gzuGf tuQ7H0T ngày 10/09/2013.
19. Thủ tướng Chắnh phủ (2006), Chỉ thị số 11/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ, ngày 27/3/2006 về giải pháp hỗ trợ dạy nghề và việc làm cho lao ựộng vùng chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất, Hà Nội.
20. đinh đức Thuận (2005), Lâm nghiệp, giảm nghèo và sinh kế nông thôn Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chương trình hỗ trợ Ngành lâm nghiệp và ựối tác.
Tiếng Anh
22. Andrew Barnett (2005), The Sustainable Livelihoods Framework, energy, truy cập từ: www.ifad.org/sla/background/english/SLFramework.ppt ngày 17/10/2013.
23. Nguyen Van Suu (2009), ỘIndustrialization and Urbanization in Vietnam: How Appropriation of Agricultural Land Use Rights Transformed FarmersỖ Livelihoods in a Peri-Urban Hanoi VillageỢ?, Final Report of an East Asian Development Network (EADN) Individual Research Grant Project, EADN Working paper No.38.
Phụ lục 1. BẢNG CÂU HỎI
Câu 1: Thông tin về hộ gia ựình.
1. Tên chủ hộ: ... ... 2. địa chỉ: ... ... 3. Số nhân khẩu trong gia ựình : ẦẦẦngười
Nam: ẦẦ người; Nữ: ... người 4. Trình ựộ học vấn:
- Sau ựại học: ẦẦ.. người - đại học, cao ựẳng và trung cấp : ..ẦẦ người - Cấp 3 (PTTH): ..ẦẦ người - Cấp 2 (PTCS): ..ẦẦ người - Cấp 1 (TH): ..ẦẦ người - Không ựi học/Chưa ựi học/Không biết : .ẦẦ .người 5. Số lao ựộng (có thu nhập), nghề nghiệp:
Số lao ựộng, nghề nghiệp Lao ựộng
Trước khi thu hồi ựất Sau khi thu hồi ựất Tổng số lao ựộng (người)
- Tuổi từ 15-18
- Tuổi từ 18 ựến 35(nữ), 40(nam) - Tuổi > 35(nữ), > 40(nam)
Câu 2. Xin ông bà cho biết gia ựình có nằm trong dự án thu hồi ựất của thị xã không? Diện tắch thu hồi ựất /tổng diện tắch của gia ựình là bao nhiêu?
Có Không
Diện tắch bị thu hồi...m2/ Tổng diện tắch...m2
Số tiền ựền bù nhận ựược do chắnh sách thu hồi ựất là bao nhiêu?...
Câu3. Xin vui lòng cho biết, Ông (Bà) nhận ựược sự hỗ trợ của thị xã không?
Có Không
Nếu có thì hình thức hỗ trợ cho gia ựình là hình thức nào:
Hỗ trợổn ựịnh ựời sống, việc làm Có Không Hỗ trợ nhân khẩu Có Không
Hỗ trợ tái ựịnh cư Có Không Hỗ trợ di chuyển Có Không
Câu 4. Xin ông (bà) cho biết sau khi nhận ựược hỗ trợ gia ựình sử dụng vào mục
ựắch gì?
Xây dựng, cải tạo, nâng cấp nhà Có Không đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật ựê sản xuất Có Không Mua sắm tài sản - Ti vi - Tủ lạnh - Xe máy - Máy vi tắnh - Xe ựạp - Ô tô - điện thoại Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không đầu tư vốn ựể kinh doanh nghành nghề khác (VD:
Kinh doanh ốt quán, hoạt ựộng xe ựiệnẦ)
Có Không
Gửi tiết kiệm Có Không
Chi tiêu hàng ngày Có Không
Chữa bệnh Có Không
Câu 5. Xin ông (bà) cho biết về tình hình việc làm của gia ựình trước và sau khi bị
thu hồi ựất.
Chỉ tiêu Trước thu hồi ựất (Số người)
Sau thu hồi ựất