A BÀN NGHIÊN CỨ U

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa tại thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 56)

địa ựiểm nghiên cứu phải ựảm bảo yêu cầu phù hợp với mục tiêu và nội dung nghiên cứu của ựề tài, mang tắnh ựại diện cho từng ựối tượng, ựại diện cho từng vùng nghiên cứu. Các ựiểm ựiều tra ựược lựa chọn dựa trên cơ sở phân tắch các yếu tố ựạt ựiểm tối ưu nhất mang lại kết quả nghiên cứu làm nổi rõ ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến việc làm, thu nhập cũng nhưựời sống của người dân. Nghiên cứu lựa chọn ra hai phường ựể tiến hành ựiều tra ựó là Nghi Thu và Nghi Hương, mỗi phường tiến hành phỏng vấn ựiều tra 100 hộ, tổng số phiếu ựiều tra là 200 phiếu.

Trong 7 ựơn vị hành chắnh của thị xã, lý do ựể lựa chọn 2 phường trên làm ựịa ựiểm nghiên cứu bở lẽ:

- Thứ nhất, hai phường Nghi Thu và Nghi Hương là 2 ựịa phương có diện tắch ựất bị thu hồi lớn nhất của Thị xã Cửa Lò. đại diện cho toàn Thị xã theo ựúng mục tiêu nghiên cứu của ựề tài;

Xây dựng phiếu ựiều tra

điều tra thử

Hoàn thiện bảng câu hỏi

điều tra chắnh thức

Phân tắch thống kê mô tả Xây dựng kịch bản về

khả năng tác ựộng

đề xuất gợi ý chắnh sách nhằm tạo việc làm cho những hộ dân bị

thu hồi ựất trên ựịa bàn Thị Xã Cửa Lò

Phân tắch các mô hình kinh tế lượng

Nghiên cứu lý thuyết, thu thập tài liệu liên quan ựến ựề tài

- Thứ hai, việc lựa chọn hai phường là phù hợp với chủ trương, quan ựiểm, ựồng tình ủng hộ các cơ quan chức năng và chắnh quyền ựịa phương trên ựịa bàn Thị xã Cửa Lò;

-Thứ ba, phần lớn các hộ dân tại hai phường trên là những hộ bị thu hồi ựất mà các hộựều tham gia trực tiếp vào hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp;

2.3. MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình hồi qui logit ựể xác ựịnh khả năng có việc làm của những hộ dân nằm trong diện thu hồi ựất phục vụ giải phóng mặt bằng trong quá trình ựô thị hóa của thị xã cửa lò tỉnh Nghệ An.

Khả năng có việc làm của người lao ựộng xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau. điều ựó có nghĩa là khả có việc làm sẽ là một hàm phụ thuộc vào những nhân tố ảnh hưởng ựến nó.

Do ựó, ựể ựịnh lượng ảnh hưởng của một số biến số kinh tế-xã hội ựối với việc hộ bị thu hồi ựất có ựược việc làm hay nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy logistic mà biến phụ thuộc có giá trị bằng 1 (nếu hộ có việc làm) và bằng 0 (cho tất cả các hộ gia ựình khác). Mô hình hồi qui logit cho các Piựược xác ựịnh như sau:

( TUOI GIOITI SKHOE CH HOCVAN SN PHUTH DENBU HOTRVI TILEDATH)

e TILEDATH HOTRVI DENBU PHUTH SN HOCVAN CH SKHOE GIOITI TUOI e P 8 7 6 _ 5 4 _ 3 2 1 0 1 8 7 _ 5 4 _ 3 2 1 0 6 β β β β β β β β β β β β β β β β β β + + + + + + + + + + + + + + + + + =         Trong ựó:

TUOI - Biến số tuổi tắnh từ năm sinh của chủ hộ. Kỳ vọng mang dấu (+). Theo nhiều nghiên cứu cho rằng tuổi của chủ hộ sẽựồng biến với mức ựộ kinh nghiệm trong lao ựộng, và do vậy có khả năng có việc làm. Trong nghiên cứu giảựịnh rằng tuổi của chủ hộ có sẽ làm tăng xác suất có việc làm.

GTINH - Biến dummy, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ là nữ, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là nam. Kỳ vọng mang dấu (+). Cũng ựánh giá của Bộ Lao ựộng Thương Binh và Xã hội và các nghiên cứu khác cho rằng tại các nước Châu Á phụ nữ nói chung và nhất là phụ nữ ở các khu vực nông thôn ắt có ựiều kiện tiếp cận với giáo dục do tư tưởng Ộtrọng nam thuyền thốngỢ nên hệ quả là phụ nữ có cơ hội ắt hơn trong quá trình tìm kiếm việc làm. Do vậy nghiên cứu giảựịnh là chủ hộ là nữ sẽ có khả năng rơi vào tình trạng khó tìm ựược việc làm hơn là nam giới.

SKHOE_CH: là biến dummy thể hiện tình trạng sức khỏe của chủ hộ, kỳ vọng mang dấu dương. Chủ hộ có sức khỏe bình thường có khả năng có việc làm cao hơn so với những chủ hộ gặp vấn ựề về sức khỏe.

HOCVAN: là biến thể hiện số năm ựi học của chủ hộ. Kỳ vọng mang dấu (+). Trình ựộ học vấn của chủ hộ càng cao càng có khả năng tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật và thị trường lao ựộng. Do ựó, nghiên cứu giả ựịnh trình ựộ học vấn của chủ hộ có mối quan hệựồng biến với khả năng có ựược việc làm.

SN_PHUTH: là biến thể hiện tỷ lệ số người sống phụ thuộc của hộ, kỳ vọng mang dấu dương. Những hộ có tỉ lệ người sống phụ thuộc càng cao thì mong muốn và khả năng tìm kiếm việc làm càng lớn.

DENBU: là biến thể hiện phương án sử dụng tiền ựề bù của hộ. Nhận giá trị 1 nếu hộ sử dụng tiền ựền bù vào ựầu tư sản xuất kinh doanh hoặc học nghềựể tìm kiếm việc làm và giá trị 0 nếu ngược lại. Kỳ vọng của biến này mang dấu dương (+)

HOTRVL: là biến dummy thể hiện tình trạng ựược hỗ trợ việc làm của chắnh quyền ựịa phương, nhận giá trị 0 nếu hộ không ựược sự hỗ trợ tìm việc làm, nhận giá trị 1 nếu hộựược chắnh quyền ựịa phương hỗ trợ việc làm. Kỳ vọng mang dấu (+). Do vậy nghiên cứu giả ựịnh rằng nếu hộ ựược chắnh quyền ựịa phương có chắnh sách hỗ trợ giải quyết việc làm thì có khả năng tăng khả năng có việc làm.

TILEDATH: là biến thể hiện diện tắch ựất của hộ bị thu hồi và kì vọng mang dấu âm (-). Theo xu hướng ựô thị hoá ngày càng gia tăng tại Thị xã Cửa Lò hiện nay, ựất khu vực nông nghiệp ựang có chiều hướng giảm, ựất ựai canh tác cho các hộ nông nghiệp ngày càng ắt ựi, ngoài ra các hộ nông nghiệp lại chậm thắch nghi trong quá trình tái ựịnh cư và tìm việc làm mới. Do vậy nghiên cứu giảựịnh rằng, hộ không có ựất sản xuất sẽ có khả năng làm tăng khả năng không có việc làm.

ε là sai số ngẫu nhiên của hàm hồi qui tổng thể khi các giảựịnh truyền thống của hàm hồi qui tổng thểựược thoả mãn.

2.3. Mẫu nghiên cứu và nguồn số liệu sử dụng 2.3.1. Mẫu nghiên cứu

Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi là một công cụ dùng ựể thu thập các thông tin cần thiết ựể giải quyết vấn ựề nghiên cứu trên cơ sở mục tiêu và mô hình nghiên cứu của ựề tài. Bảng câu hỏi sẽ tập trung vào việc thu thập các thông tin quan trọng mà mục tiêu nghiên cứu

của ựề tài ựã ựặt ra. Xuất phát từ mục tiêu của ựề tài mà bảng câu hỏi ựược thiết kế với các nội dung chủ yếu sau ựây:

- Phần thứ 1: những câu hỏi về ựặc ựiểm kinh tế xã hội của hộ nuôi: tên, tuổi, giới tắnh, tình trạng sức khỏe. Phần này cung cấp những thông tin quan trọng phản ánh một cách tổng quan các ựặc ựiểm của hộ dân bị thu hồi ựất phục vụ cho quá trình nghiên cứu.

- Phần thứ 2: là những câu hỏi về các thông tin tình hình thu hồi ựất của hộ, như: diện tắch ựất bị thu hồi, số tiền ựền bù, tình trạng việc làm hiện nay của hộ, các hình thức hỗ trợ của chắnh quyền ựịa phương trong giải quyết việc làm,Ầ nội dung của phần này là cung cấp những thông tin về tình hình thu hồi ựất phục vụ quá trình ựô thị hóa thị xã cửa lò cũng như tình hình giải quyết việc làm cho những ựối tượng này.

Phương pháp chọn mẫu

Mẫu nghiên cứu ựược thu thập bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện có phân tầng theo tỷ lệ của từng ựịa phương. Các phiếu ựược ựiều tra trực tiếp cho các hộ dân thuộc diện thu hồi ựất ở 2 phường Nghi Hương và Nghi Thu ựể tiến hành ựiều tra.

Kắch thước mẫu

Theo Paul Hague (2000), nếu ựối tượng nghiên cứu trên 100.000, ựộ lớn của mẫu thấp nhất là 384. Tác giả Hoelter (1983) cho rằng kắch thước mẫu tối thiểu phải ựạt 10 cho mỗi biến ựộc lập trong mô hình. Trong mô hình nghiên cứu ựề xuất của tác giả có 8 biến ựộc lập, tương ứng với 80 mẫu. Tuy nhiên, xuất phát từ ựặc ựiểm của ựịa bàn nghiên cứu, những hộ nông dân bị thu hồi ựất phục phụ cho quá trình phát triển ựô thị hóa tại thị xã Cửa Lò chủ yếu tập trung tại hai phương Nghi Hương và Nghi Thu. Toàn bộ các bộ nằm trong diện bị thu hồi ựất ựược ựiều tra hết ựảm bảo qui mô và ựộ tin cậy của nghiên cứu.

2.3.2. Nguồn số liệu sử dụng

Nguồn số liệu sơ cấp: Nghiên cứu sử dụng nguồn số liệu sơ cấp từ quá trình ựiều tra thực ựịa ựối với những hộ gia ựình nông dân thuộc diện thu hồi ựất thực hiện giải phóng mặt bằng tại Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An ựể phân tắch và ựánh giá.

Nguồn số liệu thứ cấp: được thu thập chủ yếu từ dữ liệu của Tổng Cục Thống Kê, Cục Thống kê Nghệ An, Phòng Thống kê Phòng Lao ựộng Thương binh xã hội Thị xã Cửa Lò, phòng Tài chắnh kế hoạch các tài liệu báo của các cơ quan của Thị xã Cửa Lò, như: ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của ựịa bàn nghiên cứu.

2.4. Phương pháp phân tắch và xử lý dữ liệu

Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2003 ựể nhập dữ liệu ựiều tra và xử lý số liệu thô.

Sau giai ựoạn làm sạch dữ liệu căn bản, chuyển số liệu sang phần mềm SPSS 10.0.5 ựể lọc dữ liệu giai ựoạn hai và tạo các bảng số liệu thống kê ựồng thời thực kiện các phân tắch mô hình hồi qui logit. Với kết quả này, nghiên cứu tiếp tục sử dụng ựể xây dựng các kịch bản về xác suất có việc làm của những hộ dân thuộc diện thu hồi ựất nhằm tìm ra những ảnh hưởng của các yếu tố này tới khả năng có việc làm của hộ. Tất các các công ựoạn xử lý dữ liệu ựều ựược thực hiện trên phần mền Microsoft Excel 2003 và SPSS 16.0.

Tóm lược Chương 2:

Quy trình nghiên cứu gồm 4 giai ựoạn: Thứ nhất là xây dựng mô hình và giả thuyết, thứ 2 là xây dựng bảng câu hỏi, thứ 3 là ựiều tra thử nghiệm và giai ựoạn thứ 4 là ựiều tra nghiên cứu chắnh thức. Lựa chọn hai phường Nghi Hương và Nghi Thu - thị xã Cửa Lò - tỉnh Nghệ An là ựịa bàn nghiên cứu. Sử dụng mô hình hồi qui logit ựể xác ựịnh khả năng có việc làm của những hộ bị thu hồi ựất; Sử dụng mẫu số liệu thu thập, ựiều tra tại vùng nghiên cứu từ nguồn sơ cấp và nguồn thứ cấp từựó ựược tổng hợp và phân tắch trên các phần mềm tiện ắch.

Chương 3

THC TRNG GII QUYT VIC LÀM CHO NHNG H

DÂN B THU HI đẤT TI TH XÃ CA LÒ, TNH NGH AN

3.1. KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ đỊA LÝ VÀ đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA THỊ

XÃ CỬA LÒ 3.1.1. Vị trắ ựịa lý

Thị xã Cửa Lò là một trong hai mươi mốt ựơn vị hành chắnh cấp huyện của tỉnh Nghệ An, có tổng diện tắch tự nhiên là 27,8 km2 (2781,43 ha) chiếm 1,2% diện tắch tự nhiên của toàn Tỉnh. Mặc dù có quy mô diện tắch nhỏ nhưng thị xã Cửa Lò lại có vị trắ tương ựối ựặc biệt. Thị xã Cửa Lò nằm ven biển của tỉnh Nghệ An, có tọa ựộ ựịa lý từ 18055' ựến 19015' Vĩ ựộ Bắc và 105038' ựến 105052' Kinh ựộ đông bao gồm các ựảo Ngư (156 ha) và ựảo Mắt (300 ha).

Hình 3.1: Vị trắ vùng nghiên cứu

+ Phắa Bắc giáp huyện Nghi Lộc;

+ Phắa Nam giáp Sông Lam và tỉnh Hà Tĩnh; + Phắa đông giáp Biển đông;

Thị xã có 07 ựơn vị hành chắnh là 07 phường: Nghi Tân, Nghi Thuỷ, Thu Thuỷ, Nghi Thu, Nghi Hương, Nghi Hoà và Nghi Hải (phường Nghi Thu và Phường Nghi Hương ựược thành lập năm 2010).

3.1.2. điều kiện tự nhiên

địa hình, ựịa mạo

Cửa Lò thuộc ựồng bằng ven biển, ựịa hình khá ựa dạng, có hướng dốc từ Tây sang đông. Về tổng thể, có thể chia Cửa Lò thành 2 vùng: Vùng bán sơn ựịa phắa Tây và Tây Bắc (khu vực núi Gươm và núi Lô Sơn), vùng ựồng bằng ven biển thuộc đông Nam và trung tâm Thị xã, ựây là khu vực thuận lợi cho phát triển NN và du lịch.

Bờ biển dài, thoải, ngoài khơi là quần thể các ựảo nhỏ, trong ựó có hai ựảo lớn là đảo Ngư và đảo Mắt. đảo Ngư cách bờ 4 km, có diện tắch khoảng 156 ha với ựộ sâu từ 8m ựến 12 m. đảo Ngư có 2 ựỉnh núi thấp cao 133 m và 88 m, phong cảnh ựẹp có thể trở thành một quần thể du lịch hấp dẫn. đảo Mắt có diện tắch khoảng 300 ha hay còn gọi là núi Quỳnh Nhai cao 218 m, cách bờ biển Cửa Lò 18 km, biển xung quanh ựảo có ựộ sâu trung bình 24m. Diện tắch rừng trên ựảo còn khá lớn, có nhiều loại ựộng, thực vật như các loài chim biển, khỉ, dê, lợnẦ Cùng với truyền thuyết nàng Tố Nương, đảo Mắt là một ựiểm du lịch sinh thái lý tưởng, có thể thu hút nhiều khách ựến thăm quan, nghỉ dưỡng.

Biển, đảo Cửa Lò ngoài ý nghĩa về quốc phòng còn có ý nghĩa lớn về kinh tế, ựặc biệt là du lịch. Bãi biển nông, cát mịn, trắng, nước biển trong xanh, có ựộ mặn thắch hợp, môi trường khắ hậu sạch, kết hợp cảnh quan thiên nhiên ven biển như cây xanh, thảm cỏ, núi non, hang ựộng, có ựảo gần bờ, tất cảựã tạo cho Cửa Lò lợi thế về phát triển du lịch.

đặc ựiểm khắ hậu, thời tiết

Thị xã Cửa Lò có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, ựồng thời là Thị xã ven biển nên thường hứng chịu những ựợt gió bão nặng nề.

Chếựộ nhiệt: Có hai mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng 5 ựến tháng 9, nhiệt ựộ trung bình 230 - 240C, tháng nóng nhất là tháng 7 lên tới 390 - 400C. Mùa lạnh từ tháng 10 ựến tháng 4 năm sau, nhiết ựộ trung bình 190 - 200C, thấp nhất có thể xuống tới 60C. Số giờ nắng trung bình năm là 1.637 giờ.

Chếựộ mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm 1.900 mm, lớn nhất khoảng 2.600 mm, nhỏ nhất 1.100 mm. Lượng mưa phân bố không ựều trong năm tập trung từ nửa cuối tháng 8 ựến tháng 10, nhiều khi dẫn ựến lũ lụt. Lượng mưa thấp nhất từ tháng 01 ựến tháng 4, chiếm khoảng 10% lượng mưa cả năm.

Chếựộ gió: Có hai hướng gió chắnh. Gió mùa đông Bắc từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau. Gió mùa đông Nam từ tháng 4 ựến tháng 10 (tháng 6 - 7 có gió Lào nóng).

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa tại thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)