1. Kiến thức chung:
- Y Phơng (1948) Dân tộc Tày, Cao Bằng. - Bài thơ: viết theo thể thơ tự do.
- Thể hiện tình cảm gia đình hạnh phúc, niềm tự hào về những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc mình, quê h- ơnh mình.
- Nêu cao đạo lí làm ngời, biết gắn bó với truyền thống với quê hơng.
- ý chí vơn lên trong cuộc sống, không thể sống tầm thờng và nhỏ bé.
-> Mộc mạc, dung dị nh lời nói hàng ngày, giàu sức gợi.
- Chứa đựng tình yêu quê hơng, yêu dân tộc và gắn bó với dân tộc là một cảm hứng trong thơ của Y Phơng. 2. Tình cảm của ng ời cha :
- Lời của ngời cha nói với con.
- Tình yêu thơng tha thiết, lời nhắc nhở con hãy sống xứng đáng với tình yêu thơng của cha mẹ, của quê hơng.
->Con lớn lên trong sự đùm bọc yêu thơng của cha mẹ “ Chân phải… chân trái… một bớc… hai bớc”. Từng bớc đi của con, diễn tả đợc tình cảm chăm chút, nuôi dỡng của cha mẹ.
? Tình cảm quê hơng có ý nghĩa gì?
? Qua bài thơ, em cảm thấy ngời cha muốn nói với con về những điều gì?
? Em hiểu gì về nhà thơ Ta go?
? Bài thơ nói lên điều gì?
? Bài thơ là lời của ai nói với ai? Bài thơ tập trung điều gì?
? Bài thơ thể hiện mấy trò chơi?
- Lớn lên trong tình yêu thơng của ngời đồng mình, lớn lên trong cuộc sống lao động và thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình.
- Ngời đồng mình yêu lắm…
- Ngời đồng mình thơng lắm… cao đo nỗi buồn, xa nuôi chí lớn.
-> Vất vả cực nhọc nhng vẫn sống khoáng đãng, dù còn nghèo nhng vẫn yêu quê hơng tha thiết.
- Ngời đồng mình thô sơ da thịt… - Ngời đồng mình tự đục đá…
-> Ngời cha muốn con mình nhận thức rõ vẻ đẹp, đức tính quí báu, truyền thống lao động… nhắc nhở con không đợc quên cội nguồn, phải biết kế tục xứng đáng truyền thống tốt đẹp của quê hơng, của tổ tiên. - Ngời cha khuyên con nên giữ bài học đạo lí làm ng- ời. Sống không đợc tầm thờng nhỏ bé.
- Biết gữi lấy ccốt cách của ngời lao động: giản dị, mộc mạc.
- Phải biết sống đẹp, sống mạnh mẽ, sống có nhân cách.
- Nêu cao lòng tự hào, biết gữi lấy và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê mình, của ngời đồng mình. - Niềm tin của ngời cha đối với đứa con yêu quí, khích lệ con lên đờng.