Luyện tập
A.Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm đợc lí thuyết về hai nội dung: khởi ngữ và thành phần biệt lập. - Luyện kĩ năng thực hành. B. Tiến trình thực hiện: * Tổ chức: * Bài mới: ? Em hiểu gì về thành phần khởi ngữ? ? Hiểu thành phần biệt lập là gì?
I. Các kiến thức về khởi ngữ, biệt lập: 1. Khởi ngữ:
- Là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ để nêu lên đề bài đợc nói đến trong câu.
- Trớc khởi ngữ thờng có thể thêm các quan hệ từ: “Về, đối với” và thêm “thì” sau khởi ngữ.
- Thành phần khởi ngữ(đề ngữ...) đặt trớc chủ ngữ hoặc nòng cốt câu đặc biệt.
2. Các thành phần biệt lập:
- Thành phần biệt lập là những thành phần nằm ngoài cấu trúc hoặc nòng cốt câu đặc biệt.
? Có mấy thành phần biệt lập? ? Thế nào là thành phần tình thái? ? Hiểu thành phần gọi đáp là gì? ? Tìm những khởi ngữ trong các ví dụ sau?
? Chuyển các câu sau thành câu có khởi ngữ?
- Không tham gia vào việc diễn đạt sự việc trong câu. - Thành phần biệt lập có những tác dụng khác nhau - Có 4 thành phần biệt lập.
* Thành phần tình thái:
- Thành phần biệt lập nêu nhận định, cách đánh giá của ngời nói đối với nội dung sự việc đợc nói đến trong câu→thể hiện cách nhìn của ngời nói đối với sự việc. * Thành phần cảm thán:
- Dùng để bộc lộ tâm lí của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu.
- Việc bộc lộ cảm xúc nhiều khi đợc tách thành một câu riêng→ câu đặc biệt cảm thán.
Ví dụ: Than ôi!Sức ngời không địch lại với sức trời. * Thành phần gọi đáp:
-Là thành phần biệt lập để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp giữa ngời nói với ngời nghe.
- Tác dụng: Thể hiện thái độ, cách ứng xử giữa những ngời giao tiếp với nhau.
→ Sử dụng phù hợp thành phần gọi đáp. * Thành phần phụ chú:
- Đợc dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
- Vị trí: + đặt giữa hai dấu (-), (,).
+Đặt giữa một dấu gạch ngang với một dấuphẩy + đặt sau dâu hai chấm.
II. Luyện tập: Bài 1:
a.Đọc sách, phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. → đọc sách. b.Trang phục không có pháp luật nào qui định nhng có những qui tắc ngầm mà mỗi ngời phải biết. Đi đám cới, không thể lôi thôi. Đi đám tang, không đợc mặc áo quần loè loẹt. → Trang phục.
Bài 2:
a. Ông giáo ấy, không hút thuốc, không uống rợu. →Thuốc ông giáo ấy không hút. Rợu ông ấy không uống.
b. Tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi. → Nhà tôi , tôi cứ ở, việc tôi, tôi cứ làm.
c. Ngời ta sợ cái uy quyền thế của quan, ngời ta sợ cái uy đồng tiền của Nghị Lại.
→Quan, ngời ta sợ cái uy của quyền thế. Nghị Lại, ngời ta... đồng tiền.
? Viết đoạn văn ngắn có sử dụng khởi ngữ? (Nội dung tự chọn).
? Phân biệt các thành phần biệt lập trong các ví dụ sau?
? Cuối văn bản, ngời ta thờng có những dòng chữ nhỏ đặt trong dấu ( ). Đó là thành phần gì? Có tác dụng ntn?
Bài 3:
Ví dụ: Lê Vũ Hoàng chúng tôi rất tự hào về anh ấy. Anh đúng là một ngời học sinh giỏi- một đứa con ngoan. Anh giỏi rất toàn diện. Các môn tự nhiên, anh nắm rất chắc. Các môn xã hội, anh nhớ rất tài. Về lĩnh vực ngoại khoá, anh rất năng nổ, linh động. Chăm sóc mẹ, anh rất chịu khó. Nhắc nhở em là một điều anh rất quan tâm. Chúng tôi rất phục đức tính và bản lĩnh của anh.
Bài 4:
a. Cháu đi học ạ. → Tình thái. b. Chà, cậu học giỏi thật. → Cảm thán.
c. Có ng ời cho rằng , bài toán dân số đã đợc đặt ra từ thời cổ đại. → Tình thái.
d. Cuối năm, thế nào mợ cháu cũng về. → Tình thái. đ - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
- Vâng, cháu cũng đã nghĩ nh cụ. → Gọi đáp e - Việc gì thế, cụ?
- Ông giáo để tôi nói... nó hơi dài dòng một tí. - Vâng, cụ nói.
- nó thế này ông giáo ạ!
→ Cụ, vâng, ông giáo ạ gọi đáp (kính trọng)
g.Vũ Thị Thiết-ng ời con gái quê ở Nam X ơng , tính đã thuỳ mị nết na, lại thêm t dung tốt đẹp.→ phụ chú.
h. Cơm sôi rồi, chắt nớc giùm cái-Nó cũng lại nói trổng. → phụ chú.
Bài 5:
- Thành phần phụ chú → giải thích xuất xứ văn bản, tác giả, xuất bản, năm...
- Ví dụ: Bài thơ “Sang thu” (Hữu Thỉnh, Từ chiến hào đến thành phố, NXB văn học, Hà Nội- 1991)
C. H ớng dẫn học bài:
- Nắm lại khái niệm về khởi ngữ, cách viết khởi ngữ- bốn thành phần biệt lập.
- Viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ và hai thành phần biệt lập về văn bản “Chiếc lợc ngà”.
NG: Tiết 49-50-51