Luyện kĩ năng phân tích tổng hợp

Một phần của tài liệu Trọn bộ Văn 9 (Trang 43)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Nắm lại các kiến thức về phép phân tích, tổng hợp. - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp.

B. Nội dung kiến thức:

I. Các kiến thức về phép phân tích, tổng hợp: ? Em hiểu phép phân tích là gì?

1. Phân tích: Phép lập luận trình bày từng bộ phận, phơng diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tợng.

? Để phân tích chúng ta vận dụng các biện pháp nào? - Vận dụng các biện pháp: / giả thiết, so sánh, đối chiếu. \ giải thích, chứng minh.

2. Tổng hợp: Phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. ? Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp?

- Phân tích, tổng hợp có mối quan hệ biện chứng. - Không có phân tích thì không có tổng hợp.

- Mục tích: giúp ngời đọc, ngời nghe nhận thức đúng, hiểu đúng vấn đề.

GV: Hai phơng pháp phân tích và tổng hợp tuy đối lập nhau nhng không tách rời nhau. Phan tích rồi mới tổng hợp.

? Trong phơng pháp tỏng hợp có mấy loại?

- Tổng hợp cá thể: Đem các bộ phạn, tính chất thuộc về một đối tợng cụ thể mà tổng hợp lại, làm thành nhận thức về đối tợng ấy.

- Tổng hợp toàn thể: Đem các tính chất chung của nhiều sự vật khác nhau mà tổng hợp lại để nêu thành một vấn đề chung của toàn thể.

II. Luyện tập:

Bài 1: Tìm phép phân tích, tổng hợp trong đoạn văn sau:

Trong các tác phẩm văn học trung đại, hình ảnh ngời phụ nữ là biểu tợng cho những kiếp ngời bi đát trong cuộc đời bế tắc. Họ là những con ngời có đủ tài năng,có đức hạnh thạn cao nhng lại bị cuộc đời vùi dập xô đẩy. Trong số những tác phẩm viết về đề tài này, nổi bật nhất phải kể đến Nguyễn Dữ với “ Ngời con gái Nam Xơng”, Nguyễn Du với “ Truyện Kiều”.

Vũ Nơng trong truyện “ Ngời con gái Nam Xơng” có t dung tốt đẹp. Không chỉ đẹp về hình thức bên ngoài mà nàng còn thuỳ mị, nết na, gữi gìn khuôn phép. Chồng đi lính xa nhà. Nàng ở nhà nuôi con, phụng dỡng mẹ già và chung thuỷ chờ chồng. Đó là nàng Kiều có vẻ đẹp nghiêng nớc, nghiêng thành. Một vẻ đẹp mà “ Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”, không những thế mà sẵn sàng hi sinh thân phận mình để cứu gia đình thoát khỏi cơn nguy hiểm, nàng chấp nhận sóng gió của cuộc đời.

Với nhan sắc và phẩm hạnh nh thế, lẽ ra họ phải sống một cuộc sống êm đềm, hạnh phúc nhng trớ trêu thay, họ lại rơi vào cảnh bất hạnh.

Những tác phẩm văn học đó cho ta thấy sự tủi nhục đau thơng của một tầng lớp ngời xa trong xã hội cũ. Và nỗi cảm thơng đó chỉ đợc những nhà văn nhân đạo thông cảm, bênh vực, vì thế ta càng đáng trân trọng.

? Đoạn văn trên đã thể hiện phép lập luận gì? – Phép phân tích, tổng hợp.

? Hãy chỉ ra phép phân tích? “ Trong số những tác phẩm... Vũ Nơng, trong... Nguyễn Du với truyện Kiều... nàng chấp nhận sóng gió của cuộc đời”/.

? Phép tổng hợp? “ Những tác phẩm văn học đó... ta càng đáng trân trọng”.

Bài 2: Viết một đoạn văn nghị luận dùng phép phân tích, tổng hợp về nhân vật anh thanh

niên trong “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.

? Muốn viết đoạn văn nghị luận có sử dụng phép lập luận phân tích về một nhân vật, ta phải làm gì? - Nắm những đặc điểm của nhân vật.

- Khái quát ý nghĩa.

- Sử dụng đúng phép phân tích và tổng hợp – Biết cách lập luận ? Vậy anh thanh niên có những đặc điểm gì?

- Hoàn cảnh sống và làm việc. - Công việc- thời tiết

- Yêu công việc- xác định đúng mục đích sống. - Biíet tự tạo cho mình một cuộc sống có ý nghĩa. - Quan tâm chăm sóc mọi ngời.

- Khiêm tốn, không tham danh vọng.

?Anh thanh niên xuất hiện trong tác phẩm có ý nghĩa ntn?

- Anh có vẻ đẹp hồn nhiên chân thật mà độc đáo – T tởng mới của thời đại cách mạng, toả sáng, sởi ấm cho bao tâm hồn khác.

? Vậy khi viết ta nên sử dụng phép lập luận ntn? - Phân tích các đặc điểm về anh thanh niên.

- Tổng hợp lại những tính chất, đặc điểm để tạo thành một vấn đề chung, một cách nhìn nhận mới về nhân vật.

Dựa trên những gợi ý, học sinh viết thành đoạn văn có lập luận phân tích, tổng hợp chặt chẽ.

D. H ớng dẫn học bài:

- Hiểu phép lập luận phân tích, tổng hợp.

- Luyện tập thêm cách viết đoạn văn nghị luận, bài văn nghị luận. - Ôn lại: dạng đề về sự việc, hiện tợng đời sống.

NS:

NG: Tiết 52-53-54

hiện tợng đời sống

A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh biết nhận dạng đề văn về sự việc, hiện tợng. - Hiểu các dạng đề về nghị luận ở vấn đề này.

- Biết cách lập dàn bài và viết đoạn văn. bài văn. B. Nội dung kiến thức:

1. Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện t ợng đời sống ?

? Em hiểu nh thế nào về vấn đề này?

- Nghị luận về môth sự việc hiện tợng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện t- ợng có ý nghĩa đối với xã hội ( Khen , chê, đáng suy nghĩ).

- Yêu cầu nội dung? + Nêu rõ sự việc, hiện tợng có vấn đề.

+ Phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó. + Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ.

- Về hình thức? + Có bố cục mạch lạc, có luận điểm rõ ràng. + Luận cứ xác thực.

+ Phép lập luận phù hợp.

+ Lời văn chính xác, sinh động.

2. Dạng đề bài nghị luận về sự việc, hiện t ợng đời sống .

? Trong dạng đề này có mấy loại?

- Đề nêu lên sự việc, hiện tợng trực tiếp.

Ví dụ: Trong nhà trờng hiện nay nảy sinh nhiều hiện tợng xấu, trong đó có hiện tợng vô lễ với thầy, cô giáo. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tợng đó.

- Đề nêu lên sự việc, hiện tợng gián tiếp ( câu chuyện...) Ví dụ: Chuyện trạng nguyên Nguyễn Hiền.

? Hai dạng đề đó có đặc điểm chung gì?

Ngời viết phải trình bày quan điểm, t tởng, thái độ của mình đối với vấn đề nêu ra. 3. Cách làm bài :

? Muốn làm một bài văn nghị luận cần qua mấy bớc? Nội dung chính của từng bớc? a. Tìm hiểu ý, tìm ý:

- Hiện tợng, sự việc gì? - Yêu cầu chúng ta làm gì? - Tìm ý nghĩa của sự việc. b. Lập dàn bài:

Sắp xếp ý theo bố cục của bài. c. Viết bài:

- Tập viết từng phần, từng đoạn. - Có chuyển ý giữa các đoạn. d. đọc, sửa chữa lỗi

* Chú ý: + Cần hình dung rõ sự việc, hiện tợng cần nghị luận → gọi tên, kể các biểu hiện→ mức độ phổ biến→ Tên gọi trở thành nhan đề của bài viết.

+ Phân tích, đánh giá tính chất tốt, xấu; lợi, hại; hay, dở của sự việc, hiện tợng. + Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ: đồng tình, lên án, biểu dơng, phê phán. 4. Luyện tập : Dạng đề nêu lên sự việc, hiện tợng trực tiếp.

a. Lập dàn bài cho đề sau: Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn mãi chơi mà sao nhãng việc học tập và còn vi phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tợng đó.

* Mở bài: - Giới thiệu về hiện tợng những trò chơi điện tử.

- Sự thu hút của trò chơi →hiện tợng phổ biến trong học sinh. * Thân bài: - Hiểu khái niệm về trò chơi điện tử.

- Đánh giá mặt có lợi, có hại của trò chơi.

- Nhiều học sinh lao vào những trò chơi này gây ra nhiều hậu quả cho bản thân , gia đình, xã hội (dẫn chứng, phân tích).

- Nhiều ngời ham mê, mù quáng →hành động vi phạm pháp luật nghiêm trọng (c- ớp, trộm, giết ngời).

- Nguyên nhân của hiện tợng. - Nêu suy nghĩ của bản thân. * Kết bài:

- Khẳng định trò chơi điện tử là vô bổ nếu chúng ta không biết, không hiểu, không làm chủ hành vi.

- Khuyên mọi ngời, nhất là học sinh hãy giành thời gian cho nững việc làm có ích.

⇒ Dựa trên phần lập dàn bài, hãy viết đoạn văn triển khai một luận điểm ở phần thân bài. Học sinh viết 20 phút- G/v hớng dẫn, góp ý và hoàn chĩnh.

b. Lập dàn bài cho dạng đề: Nêu lên sự việc, hiện tợng gián tiếp.

Đề: “Anh Lê Vũ Hoàng, ngời đã chinh phục đỉnh olimpia năm thứ 8, là một đứa con ngoan, một học sinh chăm chỉ, biết khắc phục những khó khăn thiếu thốn để vơn lên trong học tập”. Suy nghĩ của em về hiện tợng ấy.

* Mở bài:

- Giới thiệu về hiện tợng Lê Vũ Hoàng. - ý nghĩa tấm gơng anh Lê Vũ Hoàng. * Thân bài:

- Là một cậu học sinh nghèo vợt khó.

- Một ngời con ngoan (giúp mẹ trong mọi công việc, giúp mẹ vợt qua bệnh tật...) - Một học sinh chăm chỉ (học giỏi, khiêm tốn, gơng mẫu)

- Tự mình tìm tòi các kiến thức trong sách vở, học hỏi ở bạn bè, thầy cô... - Chiến thắng hoàn cảnh để vơn tới vinh quang.

- Xứng đáng là tấm gơng để mọi học sinh noi theo. * Kết bài:

- Khẳng định lại tấm gơng Lê Vũ Hoàng. - Bài học cho bản thân- hành động

G/v cho học sinh triển khai phần mở bài, kết bài thành đoạn văn. ( Học sinh viết bài 20 phút)

? Muốn làm bài nghị luận về sự việc, hiện tợng đời sống ta phải thực hiện những yêu cầu gì?

C. h ớng dẫn học bài :

- Hoàn chĩnh đoạn văn phần thân bài ở dạng đề 2. - Hiểu đợc cách viết nghị luận về sự vật, hiện tợng. - Ôn lại nghị luận vêg t tởng, đạo lí.

NS:

NG: Tiết 55-56-57

Luyện các dạng đề về t tởng, đạo lí

A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh nắm cách làm bài nghị luận về t tởng, đạo lí. - Phân biệt dạng đề sự việc, hiện tợng với đề t tởng, đạo lí. - Lập dàn bài đề cụ thể.

B. Nội dung kiến thức:

1. Các kiến thức về kiểu nghị luận về t t ởng, đạo lí: ? Thế nào là bài nghị luận về t tởng, đạo lí?

- Bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực t tởng, đạo lí, đạo đức, lối sống của con ngời. ? Thực hiện dạng đề này có nững yêu cầu gì?

- Hai yêu cầu.

+ Nội dung: làm sáng tỏ các vấn đề về t tởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích... để chỉ ra chỗ đúng (chỗ sai) của một t tởng nào đó → khẳng định t tởng của ngời viết.

+ Hình thức: Bố cục ba phần, có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, lời văn chính xác, sinh động.

? Những vấn đề đạo lí, t tởng đó thờng gặp ở đâu?

- Đợc đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, khẩu hiệu hoặc khái niệm. ? Có mấy dạng đề?

2 dạng / Có mệnh lệnh.

\ Không có mệnh lệnh ( đề mở) → chỉ cung cấp một câu tục ngữ, một khái niệm mang t tởng → ngời đọc suy nghĩ.

? Đề t tởng, dạo lí và đề sự việc, hiện tợng có điểm giống, khác nh thế nào? - Giống: Sau khi phân tích → rút ra những t tởng, đạo lí đời sống.

- Khác:

+ T tởng, đạo lí: xuất phát từ t tởng, đạo lí sau khi giải thích, phân tích thì vận dụng các sự thật đời sống để chứng minh nhằm khẳng định hay phủ định một t tởng nào đó.

→Dạng đề này nghiêng về t tởng, khái niệm, lí lẽ nhiều hơn. Vì thế các phép lạp luận, giải thíc, phân tíc, chứng minh tổng hợp sử dụng nhiều.

2. Cách làm bài nghị luận về t t ởng, đạo lí: ? Muốn làm bài nghị luận cần có mấy bớc? - Bốn bớc: + Tìm hiểu đề, tìm ý.

+ Lập dàn bài. + Viết bài.

+ Đọc, sửa chữa. ? Yêu cầu các phần của lập dàn bài? * Mở bài:

- Giới thiệu dẫn dắt đối với vấn đề t tởng, đạo lí. - ý nghĩa khái quát.

* Thân bài:

- Bám vào từ ngữ để giải thích ngắn gọn về nghĩa đen (nếu có)-Giải thích chung. - Lấy dẫn chứng để chứng minh phù hợp.

- Đánh giá t tởng đó để khẳng định hoặc phủ định → chọn bối cảnh phù hợp. - Liên hệ, rút ra bài học.

* Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề đã đa ra. - ý nghĩa thực tế hiện nay.

3. Luyện tập:

Đề 1: Suy nghĩ về câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”. a. Mở bài: - Giới thiệu về câu tục ngữ.

- ý nghĩa đạo lí làm ngời, quan hệ giữa con ngời với con ngời. b. Thân bài:

- Đó là đạo lí đã có từ ngàn xa của nhân dân Việt Nam.

- Thái độ nhờng cơm sẻ áo giữa những con ngời vốn cùng chung cảnh ngộ, trong cùng một cộng đồng.

- Truyền thống đó đợc chứng minh trong chiến tranh, trong sản xuất, xây dựng đất nớc. - Đó là một cách sống đẹp- Giúp ngời chính là tự giúp mình → mang tính nhân đạo sâu sắc.

- Phê phán những kẻ chỉ biết lợi ích cá nhân, ích kỉ, thờ ơ. c. Kết bài:

- Câu tục ngữ là một triết lí sống của con ngời. - Có ý nghĩa lớn trong mọi thời đại.

Học sinh viết phần mở bài, kết bài thành các đoạn văn ( 20 phút) Đề 2: Có chí thì nên.

? Đề này có yêu cầu nh thế nào? - Dạng đề mở: nêu suy nghĩ, đánh giá. ? Suy nghĩ của em nh thế nào? Hãy tìm ra những luận điểm chính?

- Không một thành công nào mà không gặp phải khó khăn, thử thách. Cái chính là con ng- ời phải kiên trì, quyết tâm vợt qua.

- Câu tục ngữ là một kinh nghiệm rèn luyện bản thân vô cùng quí giá. Chân lí đó đợc đúc kết từ lao động, từ trong đời sống của nhân dân ta từ ngàn xa.

- Chúng ta có đợc cuộc sống hoà bình nh ngày hôm nay không phải là ngày một ngày hai mà hàng chục năm, hàng trăm năm ông cha ta dựng và giữ nớc. ( dẫn chứng)

- Có những học sinh nhà nghèo nhng vẫn quyết tâm vợt qua bao khó khăn thiếu thốn để b- ớc tới đài vinh quang. (dẫn chứng).

- Trong thực tế, còn có những kẻ ngại khó, ngại khổ, bỏ cuộc, buông xuôi (giải toán, học bài khó...) “Thiên tài có một phần trăm là năng khiếu, còn lại là lao động và rèn luyện” cũng nh câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.

- Không chịu lùi bớc trớc khó khăn, không đợc nản lòng trớc gian nan. Hãy nhớ đến những thành quả của ông cha ta mà nhắc nhở mình luân “Có chí thì nên”.

- Câu tục ngữ là một bài đối với tất cả mọi ngời, nhất là học sinh chúng ta. - Hành động ngày nay...

→ Dựa trên những ý đó để đánh giá học sinh thực hiện đúng yêu cầu. C. H ớng dẫn học bài:

- Viết thành bài văn hoàn chĩnh ở đề 2. Chú ý sắp xếp các luận điểm phù hợp, dẫn chứng tiêu biểu, sát thực tế.

- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra ( Đề nghị luận về t tởng, đạo lí) NS:

NG: Tiết 58-59-60

Liên kết câu, đoạn văn Kiểm tra văn nghị luận A. Mục tiêu cần đạt:

- Rèn luyện học sinh cách viết văn nghị luận về t tởng, đạo lí. - Biết cách diễn đạt, dùng từ đúng với thể loại.

- Viết đoạn văn có phép liên kết.

B. Nội dung kiến thức: I. Kiểm tra:

Đề: Suy nghĩ về câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

Một phần của tài liệu Trọn bộ Văn 9 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w