Ôn tập tiếng việt A.Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu Trọn bộ Văn 9 (Trang 35)

A.Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh nắm lại một số kiến thức cơ bản về tiếng việt. - Biết cách thực hành, ứng dụng.

B. Nội dung kiến thức: 1. Các ph ơng châm hội thoại .

? Nhắc lại các phơng châm hội thoại.

- Phơng châm về lợng: nói có nội dung-nội dung đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa.

- Phơng châm về chất: đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.

- Phơng châm quan hệ: cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. - Phơng châm cách thức: nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ. - Phơng châm lịch sự: tế nhị, tôn trọng.

? Các câu sau có đáp ứng phơng châm về lợng không? chữa lại? Câu 1: Nó đá bóng bằng chân.

→ Nó đá bóng bằng chân trái. Câu 2: Nó nhìn tôi bằng đôi mắt.

→ Nó nhìn tôi bằng đôi mắt yêu thơng.

? Các câu hội thoại sau vi phạm phơng châm hội thoại nào? Câu 1: Nam đâu rồi?

Cậu có bút không? → Phơng châm quan hệ. Câu 2: Bơm cho cái xe.

Bơm của bác bị hỏng rồi,cháu ạ. → Phơng châm lịch sự. 2. Sự phát triển của từ vựng:

? Từ “ đầu” trong các câu sau đợc chuyển nghĩa theo phơng thức nào? - Anh ta có cái đầu thật tuyệt vời, nhớ đến từng chi tiết. → Hoán dụ. - Đầu máy bay. → ẩn dụ.

- Sản lợng tính theo đầu ngời. → hoán dụ. 3. Thành ngữ:

- Là loại cụm từ cố định. Nghĩa của thành ngữ có tính hình tợng, biểu trng, giàu cảm xúc. - Thành ngữ khác tục ngữ / thành ngữ: sử dụng không độc lập.

\ tục ngữ: sử dụng tơng đối độc lập. 4. Thuật ngữ- Biệt ngữ xã hội :

- Thuật ngữ: những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thờng đợc dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.

- Biệt ngữ xã hội: những từ ngữ đợc dùng trong phạm vi một nhóm xã hội nhất định. - Từ nhiều nghĩa: Mỗi từ có hai nghĩa trở lên.

→Thay đổi nghĩa của từ tạo nên từ nhiều nghĩa. - Từ nhiều nghĩa / Nghĩa gốc.

\ Nghĩa chuyển.

Ví dụ: - Chúng ta hãy đứng vững trên đôi chân của mình. - Hãy cắm trại phía chân núi.

5. Từ t ợng thanh, từ t ợng hình:

- Từ tợng thanh: Mô phỏng âm thanh của thiên nhiên, con ngời. - từ tợng hình: gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái.

Tác dụng: Câu văn sinh động, giàu hình ảnh. 6. Các phép tu từ từ vựng:

- So sánh: Đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tơng đồng.

- ẩn dụ: (so sánh ngầm) cách so sánh kín đáo, trong đó ẩn đi sự vật đợc so sánh- mà chỉ nêu hình ảnh so sánh.

- Nhân hóa: biến các vật không phải là ngời thành những nhân vật mang tính chất nh con ngời.

- Hoán dụ: dùng hình ảnh mang nghĩa này để diễn đạt thay cho một ý khác có quan hệ liên tởng.

- Nói quá: là phép tu từ cờng điệu qui mô, tính chất, mức độ của những sự vật, hiện tợng đ- ợc miêu tả.

- Nói giảm, nói tránh: cách nói nhằm khỏi gây những ấn tợng không hay đối với ngời nghe. Nói giảm nói tránh dùng trong những lúc phải nói đến chuyện đau buồn hoặc để bảo đảm lịch sự, trang nhã, tinh tế trong diễn đạt, ứng xử, giao tiếp.

Luyện tập:

Bài 1: Cho các từ tợng thanh, tợng hình- Đặt câu với mỗi từ đó? - Chiêm chiếp → Gà con kêu chiêm chiếp.

- Chí chóe → Lũ chuột nhắt cắn nhau chí chóe. - Boong boong → Tiếng chuông kêu boong boong. - Gập ghềnh → Đờng về bản gập ghềnh.

- Chình ình → Xe chết máy, nằm chình ình giữa đờng. - Chồm chỗm → Nó ngồi chồm chỗm.

Bài 2: Tìm và phân tích các phép tu từ. a. Tiếng khoan nh gió thoảng ngoài

Tiếng mau sầm sập n trời đổ ma.

→ So sánh – Tiếng đàn tài hoa, điêu luyện của Kiều, tiếng đàn của định mệnh, tiếng đàn của thiên nhiên.

b. Nớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn. Vùi con đỏ dới hầm tai vạ.

→ ẩn dụ: Nớng, ngọn lửa, vùi, hầm → độc ác, bản chất thú vật của lũ giặc. c. Nghĩ đời mà ngán cho đời

Tài tình chi lắm cho trời đất ghen. → nhân hóa. d. Lạ gì bỉ sắc t phong

Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen. → Hoán dụ: má hồng – chỉ ngời con gái.

Bài 3: Giải thích nghĩa của các từ “nói” trong những cách dùng sau. - Nghĩ sao nói vậy. → Nghĩa gốc: phát âm thành tiếng.

- Họ không nói tiếng Việt mà nói tiếng Anh.→Nghĩa chuyển (Hoán dụ) –dùng một thứ tiếng.

- Ngời ta nói ông nhiều lắm→Nghĩa chuyển( Hoán dụ)- phê bình, chỉ trích.

- Những con số nói lên một sự thật→Nghĩa chuyển( ẩn dụ)- Diễn đạt một nội dung nào đó.

Bài 4: Tìm các từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: thẳng, cứng. - Thẳng / thẳng thắn, thẳng đơ, ngay thẳng.

\ cong, cong queo, quanh co, gian dối. - Cứng / cứng cỏi, cứng rắn, cứng đờ.

\ mềm, yếu đuối, yêu mềm.

Bài 5: Nghĩa của các từ: đen, ô, mực, huyền có gì giống và khác nhau. - Giống: chỉ màu đen.

- Khác nhau về khả năng kết hợp. Ví dụ: ô chỉ kết hợp với ngựa. Mực chỉ kết hợp với chú. Huyền chỉ kết hợp với mắt. C. H ớng dẫn học bài :

- Nắm lại các kiến thức đã ôn tập trong hai buổi. - Vân dụng vào thực hành khi viết bài.

- Biết cách chọn từ ngữ, hình ảnh đúng, phù hợp.

NS:

Một phần của tài liệu Trọn bộ Văn 9 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w