TIỂU CHỦ ĐỀ 2.4 QUY TẮC SUY LUẬN Thông tin cơ bản

Một phần của tài liệu cơ sở logic toán (Trang 47)

Thông tin cơ bản

Phân tích mỗi chứng minh toán học ta thấy nó bao gồm một số hữu hạn bước suy luận đơn giản. Trong mỗi bước suy luận đơn giản ta đã vận dụng những quy tắc nhất định để từ những mệnh đềđã được thừa nhận là đúng có thể rút ra một mệnh đề mới Dưới đây ta trình bày những quy tắc thường dùng trong các bước suy luận như thế Định nghĩa

Cho A, B, C là những công thức. Nếu tất cả các hệ chân lí của các biến mệnh đề có mặt trong các công thức đó làm cho A, B nhận giá trị chân lí bằng 1 cũng làm cho C nhận giá trị chân lí bằng 1 thì ta nói có một quy tắc suy luận từ các tiên đề A, B dẫn tới hệ quả lôgic C của chúng

Ta kí hiệu là hoặc A, B = C

Từđịnh nghĩa ta dễ dàng thấy rằng để chứng minh là một quy tắc suy luận ta chỉ cần lập bảng giá trị chân lí đối với các công thức A, B, C. Trong đó chỉ ra rằng mỗi khi A, B nhận giá trị chân lí bằng 1 thì C cũng nhận giá trị chân lí bằng 1

Ví dụ 4.1 :

Sau đó nêu ví dụ minh hoạ về vận dụng quy tắc đó trong suy luận toán học Ta có bảng chân lí

Nhìn vào bảng trên ta thấy mỗi khi p q và q r nhận giá trị chân lí bằng 1 thì p r cũng nhận giá trị chân lí bằng 1

Vậy ta có quy tắc suy luận

là quy tắc suy luận bắc cầu Nếu ta chọn

 “p q” là mệnh đề “Nếu a chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3”

 “q r” là mệnh đề “Nếu a chia hết cho 3 thì tổng các chữ số của nó chia hết cho 3”

áp dụng quy tắc suy luận bắc cầu ta có: “Nếu a chia hết cho 6 thì tổng các chữ số của nó chia hết cho 3”

Hoạt động

Sinh viên tựđọc các thông tin cơ bản ở nhà.

 Trong lớp sinh viên thảo luận theo nhóm 3, 4 người. Sau đó đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận với những nhiệm vụđược phân công ;

 Giáo viên tổng kết theo từng hoạt động dưới đây :

Hot động 4.1.

Một phần của tài liệu cơ sở logic toán (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)