hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thương mại
*\ Năm 2007
Tờ khai đã đăng ký làm thủ tục hải quan: Loại hình
XNK
Luồng xanh Luồng vàng Luồng đỏ
Số lượng TK Trị giá (triệu USD) Số lượng TK Trị giá (triệu USD) Số lượng TK Trị giá ( triệu USD) 1.NK NKMD 4.311 326,70 1.509 104,34 1.365 113 NKPMD 4 0,2 18 0 NK loại khác Tổng TKNK Chiếm 59.85% tổng TKNK Chiếm 20.93% tổng TKNK Chiếm 19.22% tổng TKNK 2.XK XKMD 8.436 274,72 794 25,85 695 22 XKPMD 4 0,20 18 0 XK loại khác Tổng TKXK Chiếm 84,84% tổng TK XK Chiếm 7,98% tổng TKXK Chiếm 7,18% tổng TK XK
- Nhập khẩu ICD: Số TK: 109; Trị giá 3,68 triệu USD; Thuế: 34 tỷ 994 triệu đồng tăng gấp đôi về trị giá, tăng gấp 5 về số thuế thu so với năm 2006.
- Nhập kho ngoại quan: số TK: 230; Trị giá: 115,74 triệu USD; Thuế: 191 tỷ đồng tăng 40 lần về trị giá hang và tăng 20 lần về số thuế thu được.
*\ Năm 2008:
Trong năm 2008 đã đăng ký làm thủ tục cho tờ khai xuất nhập khẩu -Tổng số: 28.524 TK.
Tổng kim ngạch đạt 1 tỷ 581 triệu USD trong đó: + Loại hình đường biển:
Tổng số TK: 24.324 TK. Kim ngạch đạt 1tỷ 424 triệu USD. Phân luồng:
Luồng xanh: 19.060 Tk chiếm 78%. Luồng vàng: 2.022 Tk chiếm 08% Luồng đỏ: 3.242 TK chiếm 14% + Loại hình đường không:
Tổng số TK: 4.200TK. Kim ngạch đạt 156 triệu USD. Luồng xanh: 966TK chiếm 23%
Luồng vàng: 2.363 Tk chiếm 56% Luồng đỏ: 871 Tk chiếm 21%.
Ta thấy năm 2008 có số lượng tờ khai tăng 1,66 lần so với năm 2007. Nhưng năm 2008 số lượng lô hàng nhập khẩu và xuất khẩu áp dụng luồng đỏ đều tăng hơn từ 20,2% -> 26,7% và từ 1,65 -> 4,9% tổng tờ khai XK,NK. Đánh giá kết quả áp dụng phân luồng:
phân luồng xác xác một phần chính xác Áp dụng tiêu chí động Áp dụng tiêu chí tĩnh x
NL đưa vào sx bộ linh kiện lắp ráp máy xác định theo tiêu chí hàng
tiêu dùng Chuyển luồng x
Đánh giá mức độ rủi ro của các nhóm tiêu chí:
Nhóm tiêu chí Rủi ro cao Rủi ro trung
bình Rủi ro thấp
Loại hình doanh nghiệp TNHH DNNN
Liên doanh, 100% vốn nước ngoài Loại hình xuất nhập khẩu KD, GC, SXXK ĐT-KD ĐT
Hàng hóa Tiêu dùng NL đưa vào sản xuất
Máy móc, thiết bị
Xuất xứ Trung quốc Hàn Quốc,
Châu Âu Mỹ, Nhật
Phương thức thanh toán TT LC
Theo báo cáo kết quả bắt giữ, xử lý vi phạm năm 2008 tại chi cục có: Hành vi vi phạm
Hành vi vi phạm Số vụ Trị giá (USD)
Vi phạm quy định về thời hạn làm thủ tục HQ 23 8.018.418 Vi phạm quy định về quản lý HQ đối với hàng
hóa gia công với nước ngoài, hàng hóa nhập
khẩu để sx hàng Xk
Vi phạm về hàng hóa XNK (khai sai thực tế hàng XK, NK)
02 69278
Tổng cộng 39 41.872.460
+ Nguyên nhân kim ngạch xuất nhập khẩu tăng năm nay là do:
• Các văn bản Pháp luật Hải Quan và các văn bản có lien quan ngày càng rõ ràng, minh bạch tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động XNK.
• Đơn vị thường xuyên cải cách thủ tục hành chính, luôn tạo điều kiện thuận lợi trên cơ sở phân tích thông tin, đánh giá việc chấp hành Pháp luật Hải quan, chi cục đã tập trung kiểm tra có trọng điểm các lô hàng, mặt hàng có độ rủi ro cao.
• Các doanh nghiệp có kim ngạch xuất nhập khẩu lớn, chấp hành tốt Pháp luật Hải quan và luật thuế đều được ưu tiên trong quá tình làm thủ tục Hải quan. Mọi vướng mắc phát sinh trong qui trình nghiệp vụ hải quan giữa DN và hải quan đều được giải quyết thoa đáng.
• Hoạt động của cảng ICD Mỹ Đình đang ổn định và phát triển. Sự phối kết hợp giữa chi cục Hải quan với công ty Interserco ngày càng chặt chẽ và đi vào nề nếp, hiệu quả.
• Đơn vị thường xuyên rà soát, sắp xếp và điều chỉnh CBCC trong dây chuyền nghiệp vụ cho phù hợp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
+ Một số vướng mắc trong nghiệp vụ:
Ngành Hải quan đã thực hiện việc quản lý theo phương pháp quản lý rủi ro, thông quan trước, kiểm tra sau nhằm rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa. Tuy nhiên, các công cụ quản lý cung như trình độ công chức còn nhiều bất cập nên tình trạng một số doanh nghiệp lợi dụng sự thông thoáng để gian lận thương mại, trốn thuế.
Việc gia nhập WTO dẫn đến kim ngạch xuất nhập khẩu tăng, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng, nhiều chủng loại hàng hóa mới phát sinh dẫn đến việc phân loại hàng hóa khó khăn.
Các thông tin về giá trong dữ liệu giá của Tổng Cục Hải Quan còn thiếu gây khó khăn cho việc xác định giá của cơ quan Hải quan.
Phần mềm các chương trình nghiệp vụ còn chưa tương thích với yêu cầu quản lý hiện nay, gây khó khăn cho công tác quản lý tại chi cục.Đơn vị đã có đề nghị nhưng chưa được giải quyết.
Luật quản lý Thuế có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2007, tuy nhiên các quy trình thủ tục hải quan liên quan còn chưa đầy đủ, khó khăn cho việc thực thi.
Trong quá trình áp dụng chương trình trình quản lý rủi ro ta thấy mức độ rủi ro cao thường rơi vào các Doanh ngiệp TNHH, có xuất xứ từ Trung Quốc, các loại hàng hóa tiêu dùng, phương thức thanh toán trực tiếp. Mức độ rủi ro thấp thường là loại hình doanh nghiệp liên doanh 100% vốn nước ngoài, xuất xứ từ các nước như Mỹ, Nhật…với các loại hàng hóa là các máy móc thiết bị, phương thức thanh toán L/C và các phương thức thanh toán khác qua ngân hàng.
Một số tờ khai sau khi xử lý trên hệ thống máy tính được các công chức trong chi cục điều chỉnh phân luồng do: Hàng nhập về bán tại cửa hàng miễn thuế, do doanh nghiệp chưa rõ tính chất hàng hóa, khai báo chưa cụ thể nên doanh nghiệp đề nghị được kiểm tra chi tiết hàng để xác định mã hàng một cách chính xác, do tên hàng hóa thể hiện trong chứng từ không rõ ràng, thực hiện điều chỉnh luồng theo công văn số: 3077/TCHQ-GSQL đối với hàng gia công...
Hầu hết các tờ khai chuyển luồng đỏ sau khi kiểm tra hàng hóa đều xác định hàng nhập đúng theo khai báo; trường hợp doanh nghiệp chưa xác định
được tính chất hàng hóa, khai báo chưa cụ thể qua khâu kiểm tra chi tiết hàng đã xác định được đúng tính chất hàng và áp mã hàng hóa một cách chính xác.
Thông qua bộ tiêu chí quản lý rủi ro, hệ thống quản lý rủi ro với sự trợ giúp của công nghê thông tin, cơ quan Hải quan có thể đánh giá, phân loại đối với doanh nghiệp và lô hàng xuất nhập khẩu, từ đó phân luồng lô hàng để áp dụng phương thức kiểm tra phù hợp. Nhờ đó, thời gian thông quan tại cửa khẩu đã giảm đáng kể, các khâu thủ tục hành chính rườm rà được lược bớt, do đó doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí phát sinh và thời gian chờ đợi.
Qua phân tích, phân loại doanh nghiệp cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp chấp hành pháp luật ngày càng nâng lên: từ 16% (tháng 1/2008) lên 29% (tháng 8/2006) và 39% (tháng 12/2008). Điều đó cho thấy phương pháp quản lý rủi ro đã tác động đến doanh nghiệp,doanh nghiệp nỗ lực tuân thủ tốt pháp luật để được phân loại tốt, hàng hóa được phân vào luồng Xanh với thủ tục đơn giản nhanh chóng hơn rất nhiều.
Tuy nhiên, đánh giá của Tổng cục Hải quan cho thấy vẫn còn những hạn chế về công tác thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ, về hành lang pháp lý, tổ chức, nguồn nhân lực... Đặc biệt là nguồn thông tin phục vụ quản lý rủi ro nhất là nguồn thông tin ngoài ngành còn thiếu và chưa được chuẩn hóa đầy đủ; kỹ thuật công nghệ thông tin còn yếu, nhận thức của cán bộ công chức Hải quan chưa đáp ứng... Do đó các kết quả phân luồng chưa thực sự phản ánh đúng mức độ rủi ro trên thực tế. Ví dụ như: Đầu tiên là tiêu chí về doanh nghiệp, chưa làm được việc đánh giá mức độ rủi ro về vi phạm đối với các loại doanh nghiệp khác nhau như theo loại hình kinh doanh, theo năm tháng thành lập hay theo kim ngạch, theo thương hiệu…ở mục tiêu chí về hàng hóa chưa làm được việc đánh giá loại hàng hóa đó chiếm bao nhiêu phần trăm kim ngạch,tỷ lệ vi phạm đối với mỗi loại là bao nhiêu phấn trăm đẻ đánh giá loại hàng hóa nào có độ rui ro cao….Ngoài ra, bộ tiêu chí áp dụng chung toàn quốc không
kết hợp được tình hình đặc thù của địa phương, chưa gắn trách nhiệm của Hải quan các địa phương trong việc phân tích, đánh giá rủi ro đối với doanh nghiệp kinh doanh và hàng hóa xuất nhập khẩu địa phương.