- Ngày 26.10.2004, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 158 của Công ước Berne về Bảo vệ các Tác phẩm Văn học và Nghệ thuật (gọi tắt là Công ước Berne, năm 1971)
- Ngày 6/7/2005, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Công ước Geneva về bảo hộ người sản xuất bản ghi âm chống sự sao chép trái phép (Công ước Geneva, năm 1971).
Ngoài ra, Việt Nam đã là thành viên: Công ước Sockholm về thành lập Rõ ràng việc loại bỏ dần các rào cản và những ưu đãi mang tính chất phân biệt đối xử cùng với thiết lập tiêu chuẩn đối xử tiến bộ trong hoạt động đầu tư có được tác động có lợi hay không còn phụ thuộc vào mức độ hiệu quả mà việc kiểm soát thị trường đem lại. Nội dung này như đã nói ở trên, được thực hiện thông qua việc thiết lập các quy định về cạnh tranh, chống độc quyền; công khai hóa thông tin; giám sât thị trường; trong đó, chính sách cạnh tranh vẫn là vấn đề trung tâm.
Trong quá trình đầu tư vào Việt Nam, vốn và tài sản hợp pháp của nhà đầu tư nước ngoài không bị trưng dụng hoặc tịch thu bằng biện pháp hành chính, doanh nghiệp có vốn FDI không bị quốc hữu hóa. Quyền sở hữu công nghiệp, các lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư nước ngoài trong hoạt động chuyển giao công nghệ được Pháp Luật Việt Nam bảo hộ. Lợi ích của các nhà đầu tư nước ngoài được đảm bảo trong trường hợp có sự thay đổi của Pháp Luật.
WIPO, Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế về nhãn hiệu hàng hoá. Hiệp ước PCT về sáng chế. Công ước quốc tế về bảo hộ giống cây mới (Công ước UPOV)…
Tóm lại, Việt Nam đang ngày càng thiết lập được tiêu chuẩn đối xử tiến bộ đối với hoạt động đầu tư.