III. QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN
3. Tụng tịnh độ
3.5. Phật giỏo thời kỳ Giang Hộ (1600 1868)
Mặc dự thời kỳ Nam Bắc triều và Thất Đinh Phật giỏo tiếp tục cú những bước phỏt triển mới nhưng do đấu tranh nội bộ, xung đột bạo lực giữa cỏc tụng phỏi gia tăng cũng như sự lạm dụng Phật giỏo để tăng cường thế lực của thế tục mà cuối thời này Phật giỏo cú sự sa sỳt. Sự sa sỳt đú cũn được tạo bởi sự lớn mạnh trở lại của tư tưởng Nho giỏo, Thần đạo và sự cạnh tranh của đạo Kitụ (được du nhập vào Nhật năm 1549). Thờm vào đú, do chớnh sỏch mới của giới tục quyền mà Phật giỏo trở nờn xơ cứng, thiếu sinh động và rơi vào trạng thỏi trầm trệ. Tỡnh hỡnh này cũng gõy bất lợi cho Phật giỏo, nhất là khi quốc gia bị chia cắt, biệt lập bởi sự cạnh canh giữa cỏc tướng quõn.
Trong bối cảnh đú, nhiều hào kiệt khắp nước cú tõm nguyện đứng lờn thống nhất quốc gia. Người khởi xướng là Chức Điều Tớn Trường và sau đú là Phong Thần Tú Cỏt. Sau khi Phong Tuần Tú Cỏt bị Mạc phủ Đức Xuyờn diệt (năm 1600), thủ đụ được thiờn di về Giang Hộ (Tụkyụ ngày nay).
Để thống nhất lại quốc gia bị chia cắt, từ Chức Điều Tớn Trường đến Tú Cỏt và Đức Xuyờn đều tỡm cỏch thõu túm thế lực từ trong Phật giaú, Nếu như Tú Cỏt sử dụng chớnh sỏch tịch thu bất động sản của nhà chựa rồi bố thớ một phần trở lại để nắm mạch maỳ kinh tế của nhà chựa, lợi
dụng thế lực một số chựa để kiềm chế những chựa khỏc, thỡ Đức Xuyờn lại dựng chớnh sỏch bảo hộ và can dự, đưa Phật giỏo dần dần vào hệ thống chớnh quyền phong kiến. Đức Xuyờn đó dựng cỏc phỏp độ để quy định cỏc quan hệ mọi mặt của chựa viện. Năm 1608 ban phỏp độ 7 điều quy định tư cỏch cỏc chựa, cấp bậc tăng tài, y phục và danh hiệu cho sư tăng trong đú thừa nhận chựa nhỏnh phải chấp hành mệnh lệnh của chựa gốc. Những chớnh sỏch này đó cú những tỏc dụng tớch cực, làm hạn chế xung đột giữa cỏc chựa đặt cỏc chựa vào sự quản lý của mạc phủ. Ngoài ra cũn ra phỏp độ năm 1615 tước bỏ quyền can thiệp của tục pha vào cỏc chựa.
Khi Cơ đốc giỏo được du nhập, Chức Điều Tín Trường lại bảo hộ Cơ đốc giỏo để kiềm chế Phật giỏo. Tú Cỏt lấy cớ Cơ đốc giỏo khinh miệt thần xó và Phật giỏo, lại cú dó tõm cũn ngú lĩnh thổ nờu ra lệnh cấu chỉ (năm 1578). Đến thời Đức Xuyờn, lỳc đầu cho Cơ đốc giỏo phỏt triển tự do nhưng sau đú vỡ hành vi của tớn đồ vượt quỏ chuẩn mực phong kiến truyền thống nờn cuối cựng cũng bị cấm. Năm 1637 tớn đồ Cơ đốc giỏo gõy bạo loạn và Mạc phủ bắt đầu thi hành chớnh sỏch bế quan tỏa cảng. Để tiờu diệt tận gốc Cơ đốc giỏo, Mạc phủ lợi dụng Phật giỏo đưa ra chế độ "Tự đàn". Tự đàn thực chất là bắt người dõn phải đăng ký vào một ngụi chựa nào đú và phải cung cấp nuụi sống nhà chựa. Giai đoạn này tăng lữ Phật giỏo cú đặc quyền thị chứng hộ tịch, hộ khẩu. Vỡ lẽ ấy mặc dự nhà chựa cú cuộc sống ổn định nhưng sự phỏt triển cũng trở nờn xơ cứng.
Trong thời kỳ này, Nhật Bản ngoài hai phỏi Thiền tụng đó cú từ thời Nam Bắc triều là Tào động và Lõm Tế cũn xuất hiện thờm một phỏi thứ 3. Phỏi này do một cao tăng người Trung Hoa tờn là InGen (ẩn Nguyờn) vốn theo dũng Lõm Tế truyền vào năm 1653. ẩn Nguyờn chịu ảnh hưởng sõu sắc của tư tưởng Thiền Tịnh hợp nhất là chỗ khỏc biệt với dũng Lõm Tế truyền thống. Năm 1658 được tướng quõn Gia Cương ban cho đất của Sơn Thành Trị Vũ để xõy chựa. Năm 1661 chựa xõy xong lấy tờn là Vạn Phúc nỳi Hoàng Bỏ nờn dũng thiền này thường được gọi là Hoàng Bỏ.
Từ năm 1600 kể từ khi Gia Khang Đức Xuyờn lập Mạc phủ Giang Hộ, ụng đó từng ban phỏt cho cỏc chựa những khoản tiền dưới danh nghĩa khuyến khớch học vấn. Từ đú cỏc chựa thi nhau lập ra cỏc cơ cấu giỏo dục gọi là Đàn lõm, Học hiệu, Học lõm... Nhờ việc học phỏt triển nờn cỏc dũng cũng xuất hiện nhiều học giả cú uy tớn.
Mặc dự việc nghiờn cứu kinh điển, giỏo lý Phật giỏo cú những tiến triển song vỡ thời kỳ này về mặt tư tưởng bị cỏc Mạc phủ khống chế nờn tớnh chất giỏo điều của Phật giỏo gia tăng. Lịch sử gọi Phật giỏo thời ngày là Phật giỏo đọc kinh.
Trước ỏp lực ngày càng tăng của giới Nho học lại cộng thờm những hiểm họa từ cỏc quan hệ với Nga, Mỹ cựng hàng loạt cỏc nước phương Tõy như Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan... cộng với sự đúi kộm của dõn chỳng đó thỳc đẩy sự căng thẳng xó hội. Kết quả là năm 1836 đó cú cuộc bạo đồng lớn được đụng đảo dõn chỳng tham gia. Nhõn cơ hội ấy, cỏc Nho sĩ ở vựng Thủy Hộ đó mở đầu cho việc phế Phật, hủy hoại chựa chiền, đào thải tăng ni, phỏ tượng Phật đỳc đại bỏc... diễn ra năm 1843 năm thứ 14 niờn hiệu Thiờn Bảo.
Trước tỡnh trạng nguy cấp, lỳc này xó hội xuất hiện chủ nghĩa "Tụn vương nhương di". Tư tưởng này chớn mựi buộc chớnh quyền quõn sự Takagawa phải đem chớnh quyền trả lại cho Thiờn hoàng. Từ đõy chiến dịch bói Phật phỏt triển, truyền thống Thần - Phật hợp nhất dần dần bị mai một nhường chỗ cho sự khụi phục vị thế quốc đạo của Thần đạo vào thời kỳ Minh Trị duy tõn.