III. QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN
5. Hoa nghiờm tụng
Được truyền vào Nhật Bản vào năm 736 đồi Thỏch Vũ Thiờn hoàng do vị tăng người Trung Quốc là Đạo Duệ mang vào và tăng Lương Biện, Thẩu Tường hoằng phỏp lấy chựa Đụng Đại (sau đổi thành Hoan nghiờm trụ trỡ).
Giỏo lý của Hoa nghiờm tụng dựa trờn căn bản của bộ kinh Hoa nghiờm. Hoa nghiờm tụng cho rằng, tư tưởng của Đức Phật và lời lành của ụng rọi chiếu vạn vật. Vạn vật ở thế đều liờn hệ và tiếp ứng cho nhau, đồng soi sỏng cho nhau. Phật và chỳng sinh đồng một tớnh - tớnh phật và cừi Chõu như phật quyết đưa về cừi Giỏc tất cả chỳng sinh. Bao giờ cũn một mạng phải vớt thỡ lũng Phật chưa yờn. Những bậc sỏng suốt phải thấu rằng,
cừi đời chẳng thật, song cú thật và khụng thật cựng bản tớnh như nhau, cho nờn đắc được cảnh tự nhiờn ắt sẽ đắc đạo. Vỡ vậy ở Nhật, đụng Hoa nghiờm cú địa vị là tụn giỏo của đế vương.
6. Luật tụng
Là tụng phỏ do nhà sư đời Đường là Giỏm Chõu đưa vào Nhật Bản: ễng là người huyện Giang Dương đất Dương Chõu. Năm 55 cú ý nguyện đi Nhật và sau 6 lần trải 11 năm mới toại nguyện.
Đến đất Nhật, Giỏm Chõu được tất thảy mọi người trong thành ngoài nội đặc biệt sựng ngưỡng và nghờnh tiếp được Thỏnh Vũ Thien Hoàng phong tặng Truyền đăng đại phỏp sư. ễng đó trực tiếp thọ giới cho Thiờn Hoàng, Hoàng hậu, Hoàng thỏi tử và 500 người khỏc.
Giỏo lý của Luật tụng thừa nhận, muốn giải thoỏt khụng cần học thiờn kinh vạn quyển mà chỉ quy trờn giới luật. Nhờ quy giới "trỡ luật" nờn sinh "định". Nhờ cú Định mà phỏt Huệ.
Qua sự du nhập và tồn tại của 6 tụng phật giỏo ở Nhật thời Nại lương, ta thấy, cỏc tụng đú khụng được truyền vào Nhật theo thứ tự như nới chỳng được sinh ra mà tựy thuộc vào sự tiếp xỳc của Nhật Bản với lỏng giềng Trung Hoa, Triều Tiờn.
Mặc dự cú những di biệt song cỏc tụng phỏi có chỗ đồng, là chỗ chỳng phản ỏnh sự khao khỏt hướng tỡm bản chất của vũ trụ và để hướng đến nhận thức bản chất đú phải giải phúng tư duy khỏi mờ chướng bởi ảo ảnh của giỏc quan. Thờm vào đú chỳng đều hướng con người tới những hoàn thiện mà trước hết về đạo lý làm người.
Trong thời Nại Lương, cú thể núi, Phật giỏo cú phần phỏt triển nhanh hơn ở Trung Quốc và Triều Tiờn. Sự tồn tại của nú mang lại cho người Nhật nhiều lợi ích nhất là lợi ích tinh thần. Tuy nhiờn cũng để lại những hậu quả xấu (sẽ bàn ở phần kết).
Vào cuối thời kỳ Nại Lương, Nhật Bản diễn ra tỡnh trạng rối loạn về xó hội, đồi bại về chớnh trị do sự tranh giành quyền lực trong tầng lớp cầm quyền.
Trong nội bộ Phật giỏo, thói hư tật xấu của tăng ni cũng tràn lan. Lý do cơ bản là, sau thời kỳ phỏt triển mạnh nhờ sự nõng đỡ của chớnh quyền, nhiều tăng ni đó biến chất trở thành những kẻ mượn cửa chựa để làm việc phàm phu, ăn chơi, hưởng lạc. Nhiều kẻ cú dó tõm ngoài đời, vỡ chuộng sự nhàn tản và sung sướng nờn cũng khoỏc ỏo sa mụn.
Trước tỡnh hỡnh đú vào năm thứ 13 niờn hiệu Diờn Lịch (năm 794 theo Cụng lịch) Hoàn Vũ Thiờn hoàng đó quyết định dời đụ từ Bỡnh Thành tới Bỡnh An (Kyụtụ ngày nay) với mục đớch chấn chỉnh kỷ cương, thống nhất dõn tõm, đổi mới phong khớ.
Ngoài những lý do trờn, nhiều nhà nghiờn cứu cũn cho rằng, sở dĩ Thiờn hoàng phải thiờn di kinh đụ cũn vỡ để trỏnh những ỏp lực của cỏc dũng họ giàu cú cũng như những ỏp lực ngày càng gia tăng của giới tăng lữ Phật giỏo. Vỡ lẽ ấy, trước đõy, khi thiờn di kinh đụ, cỏc chựa viện phật giỏo cũng dỗi đi theo nhưng nay theo chỉ của Thiờn hoàng, toàn bộ chựa viện vẫn ở chỗ cũ. Duy chỉ cú vài chựa mới được xõy dựng nhằm tạo bộ mặt cho kinh đụ mới. Trong tỡnh hỡnh đú, Phật giỏo xuất hiện thờm hai tụng giỏo với hai gương mặt đại diện. Đú là tụng Thiờn Thai với sư tổ Tối Trừng và Mật tụng với sư tổ Khụng Hải.