III. QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN
2. Chõn ngụn tụng
Trong thời kỳ Bỡnh An, ngoài sự hưng thịnh của tụng Thiờn Thai, ở Nhật Bản cũn tồn tại tụng Chõn ngụn mà tờn tuổi gắn liền với vị đại sư Khụng Hải.
Khụng Hải sinh vào năm thứ 5 niờn hiệu Bảo Quy (năm 774 theo cụng lịch). Lỳc nhỏ theo học đạo Khổng nhưng khụng thỏa món. Sau đú phỏt tõm nguyện bồ đề, quy y Tam bảo với ý nguyện: "Niiệm niệm xa lỡa vinh hoa nơi triều thị, ngày đờm khỏt ngưỡng yờu ba chốn nỳi đầm".
Sau khi học đạo ở Trung Hoa trở về vào năm thứ 13 niờn hiệu Hoàng Nhõn (năm 822 theo cụng lịch) lập viện Chõn ngụn ở chựa Đụng Đại. ễng đó từng giảng kinh Nhật kinh sở, làm lễ cầu khấn cho thỏnh thể Thiờn hoàng yờn ổn và quốc gia đại thịnh. Vào năm 823 được ban cho chựa Đụng Đại làm đạo trường của Chõn ngụn tụng. Trong cuộc đời của mỡnh, Khụng Hải đó viết nhiều sỏch. Nổi tiếng là sỏch "Tam giỏo chỉ quy" bàn về lẽ hay dở của tam đạo: Nho, Phật, Lóo. Sỏch "Thập tục tõm luận" bàn về sở đắc của Chõn ngụn tụng.
Nhỡn chung, Chõn ngụn tụng của Khụng Hải đưa vào Nhật Bản là dựa trờn căn bản của Chõn ngụn tụng được sỏng lập ở Trung Quốc vào năm 719 bởi Kim Cang Trớ (Vajraboddhi) một nhà sư ấn Độ. Kinh nghĩa chủ yếu của Chõn ngụn tụng là Đại nhật kinh, Kim Cang đỉnh kinh...
Giỏo nghĩa chủ yếu của tụng Chõn ngụn thừa nhận cú những bớ mật, huyền diệu trong vũ trụ. Thụng qua Chõn ngụn (những lời núi linh diệu - thần chỳ, những hành vi huyền diệu - bắt ấu, những nghi lễ tinh thụng - bựa chỳ...) để tỏc động đến những huyền diệu.
Thời Bỡnh An, Chõn ngụn tụng phỏt triển mạnh và được chia thành hai bộ: giỏo tướng và sự tướng. Giỏo tướng thuộc về giỏo lý, sự tướng là cỏch làm (hành phỏp). Mặc dự tụng Thiờn Thai cựng tồn tại nhưng (như đó núi rừ ở trờn) Chõn ngụn tụng cú ưu thế hơn và Thiờn Thai tụng cũng mang nặng cỏc yếu tố Mật giỏo (Thai Mật).
Trong thời kỳ này, bờn cạnh đụng đảo tớn đồ sựng bỏi Phật giỏo, trong cung đỡnh đó hỡnh thành một thứ phật giỏo mà sử sỏch gọi là Phật giỏo quý tộc. Lý do là ở chỗ, Phật giỏo cú quan hệ mật thiết với hoàng thất. (Cú đến 15 Thiờn hoàng trong tổng số 19 thiờn hoàng cắt túc đi tu). Nhờ những quan hệ đặc biệt ấy, Phật giỏo được nõng đỡ, phỏt triển mạnh cả về tớn đồ và chựa viện. Người hoàng thất coi đi tu là cao quý. Tăng lữ xuất gia cú giỏ trị và được đói ngộ như tầng lớp quý tộc.
Động cơ xuất gia của giới quý tộc lỳc đầu cũng chỉ là vỡ tớn gnưỡng nhưng sau đú cú sự thoỏi húa. Họ được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi, trở nờn giàu cú và cú quyền lực. Họ được bổ nhiệm những trọng trỏch trong giới tụn giỏo. Vỡ lẽ ấy cuộc sống của giới xuất gia càng ngày càng sa đọa. Đạo lỳc này chỉ là cỏi cớ để giới xuất gia hưởng lạc thú trần tục.
Sự sa sỳt phẩm hạnh của giới quý tộc và giới xuất gia vào nửa cuối thời ỳ Bỡnh an đó làm xuất hiện một tầng lớp mới: vừ quan. Sự xuất hiện của vừ quan đó đẩy Nhật vào thời kỳ đạo đời rối loạn, trị an thấp kộm. Cỏc chựa viện, do những tỏc động của nhiều nhõn tố, để tự vệ, đó tự vũ trang và diễn ra những xung đột ỏc liệt giữa cỏc chựa.