Phật giỏo thời kỳ Nại Lương (Nara) (645 794)

Một phần của tài liệu luận vănđại học sư phạm Tìm hiểu ảnh hưởng của Phật giáo đối với Nhật Bản (Trang 25)

III. QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN

3.1.Phật giỏo thời kỳ Nại Lương (Nara) (645 794)

Sau những cuộc đấu tranh quyết liệt với Thần đạo, Phật giỏo được sự hậu thuẫn của tập đoàn do Tụ Ngó Đạo Mục (Soganoiname) và sau đú là Thỏi tử Thỏnh Đức (Shoutoku taishi) bắt đầu thắng thế.

Trong thời kỳ Nại Lương, Phật giỏo phỏt triển mạnh mẽ và khỏ đa dạng. Lỳc này ở Nhật cú 6 trường phỏi Phật giỏo chủ yếu bao gồm:

- Tam Luận tụng. - Phỏp tướng tụng. - Thành thục tụng. - Cõu xỏ tụng. - Luật tụng. - Hoa nghiờm tụng. 1. Tam Luận tụng

Đõy là tụng phỏi do vị sa mụn nước Triều Tiờn tờn là Huệ Quan du nhập vào Nhật Bản năm 33 đồi suy cổ Thiờn Hoàng. Huệ Quan trụ trỡ ở chựa Nguyờn Hưng. Dưới trướng của Huệ Quan cú nhiều đệ tử tài giỏi như Phúc Long, Trớ Tạng, Đạo Tử...

Giao lý chủ yếu của Tam luận tụng nằm trong 3 bộ luận của Bồ tỏt Long Thọ mà nổi tiếng nhất là Trung quỏn luận. Trung quỏn luận là bộ sỏch luận về tương quan giữa cỏi bề ngoài và thực tướng vạn vật mà kết luận được rút ra là mọi hiện tượng (vạn phỏp) là hư, huyền và khụng tồn tại biệt lập. Ngược lại, chỳng tồn tại trong mối "tương quan", "tương duyờn" với nhau.

Trong thời kỳ Nại Lương, Tam luận tụng - một tụng phỏi đó tồn tại từ trước - cú phần suy yếu, nhất là vào cuối thời Nại Lương. Sự suy yếu này cú lẽ, một là do đõy là những luận lý trừu tượng, khú hiểu và hai là, do tõm lý người Nhật ưa thực dụng và ba là, do lý luận của nú khỏ khỏc biệt với tớn ngưỡng bản địa.

Một phần của tài liệu luận vănđại học sư phạm Tìm hiểu ảnh hưởng của Phật giáo đối với Nhật Bản (Trang 25)