Trong nước:

Một phần của tài liệu giáo trình đường lối đảng cộng sản (Trang 34)

Nhân dân ta sau gần một thế kỷ nô lệ, nay giành được độc lập, hơn lúc nào hết mọi người quyết tâm đem của cải sinh mạng để bảo vệ giữ gìn nền độc lập.

* Trong quá trình CM ta đã xây dựng được khối đoàn kết dân tộc, khối đại đoàn kết này tiếp tục phát huy cao độ trong sự nghiệp bảo vệ nền độc lập của đất nước.

* Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập có hệ thống từ TW đến cơ sở được nhân dân hết lòng ủng hộ.

* Ta có Đảng MLN trãi qua 15 năm đấu tranh thử thách, vững vàng trong chiến lược, khôn ngoan trong sách lược đang lãnh đạo đất nước.

Khó khăn:

* Vừa mới thành lập chính quyền CM đã bị CNĐQ bao vây tấn công, các thế lực phản CM trong nước ngóc đầu dậy.

* Hậu quả nặng nề của chế độ thực dân phong kiến với những khó khăn về KT - XH. Đất nước đổ nát nghèo nàn, nay lại bị thiên tai tàn phá nặng nề, nạn đói mới đe dọa, nền tài chính bị bọn tưởng Pháp phá họai.

* Chính quyền CM chưa được sự giúp đỡ của các lực lượng CM và tiến bộ trên thế giới. Nền độc lập của ta chưa được quốc gia nào trên thế giới công nhận và đặt quan hệ ngọai giao.

2: Chủ trương “kháng chiến kiến quốc”của Đảng:

Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Ban chấp hành trung ương( ngày 25 tháng 11 năm 1946) có mấy điểm sau

- Xác định kẻ thù: chỉ rõ kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng

- Phải lập mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi chống thực dân Pháp xâm lược, mở rộng mặt trận Việt Minh thu hút mọi tầng lớp nhân dân và thống nhất mặt trận Việt- Miên- Lào chống Pháp xâm lược.

- Về phương hướng nhiệm vụ:

 Đảng đã nêu lên 4 nhiệm vụ chủ yếu cấp bách của toàn Đảng, toàn dân. + Củng cố công cuộc CM

+ Chống thực dân Pháp xâm lược + Cải thiện đời sống nhân dân + Bài trừ nội phản.

Chỉ thị “ Kháng chiến kiến quốc” của TW Đảng đã giải quyết kịp thời nhiều vấn đề rất quan trọng về chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược trong thời kỳ vừa mới giành được chính quyền. Đó là cương lỉnh hành động của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, để tăng cường lực lương CM, giữ vững chính quyền để bước vào cuộc kháng chiến lâu dài trong cả nước.

3: Kết quả ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm:

+ Kết quả: Thực hiện chủ trương trên dân tộc ta đã giành được những kết quả quan trọng.

- Về chính trị XH: Ta đã hoàn thiện hệ thống chính quyền từ TW đến cơ sở hợp hiến, hợp pháp.

- Làm trong sạch nội bộ chính quyền.

- Tiếp tục mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc xung quanh mặt trận Việt Minh và mặt trận Liên Việt

- Về kinh tế tài chính: Đã nhanh chóng thoát ra khỏi nạn đói, đời sống

nhân dân bước đầu được cải thiện. - Về văn hóa giáo dục

- Thực hiện chiến dịch bình dân học vụ để xóa mù chữ cho nhân dân , chỉ trong vòng 6 tháng số người biết chữ tăng trên 5%

- Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến Đại học bắt đầu được xây dựng. - Ta mở chiến dịch bài trừ những tệ nạn XH và XD đời sống mới.

Về Quân sự:

- Trấn áp bọn phản CM

- Thực hiện chiến tranh nhân dân, vũ trang toàn dân.

Về ngoại giao:

- Ta thực hiện hòa hoãn với Tưởng ở miền Bắc để tập trung sức cả nước cùng đồng bào Nam bộ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở miền Nam và giữ vững chính quyền CM.

- Pháp ra mặt chống VN, chúng tìm cách gây chiến tranh, Đảng đã duy trì khả năng hòa hoãn bằng cuộc đàm phán giữa ta và Pháp tại hội nghị trù bị tại Đà Lạ (19/04/1946). Hội nghị Phông ten nơ bơ lô giữa chính phủ ta và chính phủ Pháp, tiếp đó là tạm ước ngày 14.9.1946, đã tạo điều kiện cho quân dân ta có thêm thời gian để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến đấu mới.

Ý nghĩa:

+ Đã bảo vệ được nền độc lập dân tộc của đất nước

+ Giữ vững công cuộc CM, XD được những nền móng đầu tiên và cơ bản cho một chế độ mới.

+ Chuẩn bị điều kiện cần thiết, trực tiếp cho cuộc kháng chiến toàn quốc sau này

Nguyên nhân thắng lợi:

+ Đảng ủy đánh giá Đảng ủy tình hình.

+ Kịp thời đề ra chủ trương kháng chiến, kiến quốc.

+ XD và phát huy được sức mạnh của khối đoàn kết dân tộc + Lợi dụng được mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù

Bài học kinh nghiệm:

+ Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc – chống chia rẽ đối lập.

+ Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù và sự nhân nhượng có nguyên tắc.

+ Tận dụng khả năng hòa hoãn để XD lực lượng, củng cố chính quyền nhân dân.

3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và XD chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954). chủ nhân dân (1946-1954).

a: Căn cứ để Đảng ta phát huy toàn quốc kháng chiến:

- Khả năng duy trì hòa hoãn đã mất, buộc chúng ta trong tình thế phải đánh. - Trong tình thế đó ta có thể đánh được.

Trước tình hình trên ngày 18 tháng 12 năm 1946 Ban thường vụ TW Đảng họp khẩn cấp tại Làng Vạn Phúc – Hà Đông. Hội nghị chỉ rõ khả năng duy trì hòa hoãn đã mất và phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, trước khi Pháp thực hiện màn đảo chính quân sự ở HN. Rạng sáng ngày 20/12/1946 lời kêu gọi toàn quốc của Chủ Tịch HCM được phát đi trên đài tiếng nói VN.

b: Quá trình hình thành và nội dung đường lối:

- Đường lối kháng chiến của Đảng được hoàn chỉnh và thể hiện tập trung trong các văn kiện lớn:

* Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM 20.12.1946

* Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Ban thường vụ TW Đảng 22.12. 1946.

* Tác phẩm “kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh (tháng 9.1947)

Nội dung đường lối:

* Xác định đối tượng của cuộc kháng chiến: Bọn thực dân phản động Pháp đang dùng vũ khí để cướp nước ta.

* Mục đích của cuộc kháng chiến: kế tục và phát triển sự nghiệp CM tháng Tám. Hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc phát triển chế độ dân chủ nhân dân.

* Tính chất của cuộc kháng chiến: là 1 cuộc chiến tranh CM có tính chất dân tộc độc lập- dân chủ tự do

* Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cuộc kháng chiến: đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập và thống nhất, đồng thời trong quá trình kháng chiến từng bước thực hiện cải cách dân chủ.

* Phương châm tiến hành kháng chiến:Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.

Tháng 2.1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 họp tại Tuyên Quang. Đại hội thông qua các văn kiện.

- Báo cáo chính trị do HCM trình bày.

- Nghị quyết chia tách Đảngcộng sản Đông Dương thành 3 ĐCS để lãnh đạo công cuộc kháng chiến của 3 dân tộc. Ở VN Đảng ra hoạt động công khai và lấy tên là Đảng lao động VN.

- Báo cáo hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới XHCN do Đ/C Trường Chinh trình bày tại đại hội của Đảng lao động VN, đã hoàn chỉnh đường lối kháng chiến và phát triển thành đường lối CMDT- DC nhân dân. Đường lối này được phản ánh trong chủ trương của Đảng lao động VN.

Nội dung cơ bản:

- Tính chất XHVN “XHVN hiện nay gồm 3 tính chất: dân chủ ND, một phần thuộc địa và nửa PK…”

- Mâu thuẫn chủ yếu lúc này là mâu thuẫn giữa tính chất dân chủ ND và tính chất thuộc địa mâu thuẫn này đang được giải quyết.

- Đối tượng CM: có 2 đối tượng

* Đối tượng chính là Đế Quốc xâm lược. cụ thể là ĐQ Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ.

* Đối tượng phụ là phong kiến cụ thể là phong kiến phản động. Từ đó Đại hội xác định:

- Nhiệm vụ của CM - Đặc điểm của CM

- Triển vọng của CM - Con đường đi lên CNXH

- Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đảng - Quan hệ Quốc tế

Đường lối này tiếp tục được bổ sung phát triển qua các Hội nghị TW.

3: Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm: a: Kết quả và ý nghĩa thắng lợi của việc thực hiện đường lối. a: Kết quả và ý nghĩa thắng lợi của việc thực hiện đường lối.

Kết quả:

1: Về quân sự: ta xây dựng 3 thứ quân

- Năm 1949 thành lập bộ đội chủ lực- Đại đoàn quân tiên phong

- Lực lượng vũ trang địa phương gắn với tỉnh, Huyện, ví dụ :Tiểu đoàn 307

- Dân quân du kích, vừa sản xuất, vừa chiến đấu, bám làng, bám dân.

2: Về chính trị:

- Ta tập trung XD Đảng đến tháng 2 năm 1951 Đại hội II Đảng tuyên bố ra hoạt động công khai 1951 ta có 76 Đảng viên.

- Tập trung XD hệ thống chính quyền mạnh từ TW đến cơ sở.

3: Về kinh tế: KT kháng chiến phát triển 4: Về văn hóa giáo dục phát triển 4: Về văn hóa giáo dục phát triển

5: Ngoại giao:

Tháng 1 năm 1950 HCM đi thăm Liên Xô- Trung Quốc đến sức mạnh kháng chiến được tăng cường. Liên Xô bắt đầu viện trợ Quân sự cho VN.

Hội nghị Giơ neo Vơ tháng 7.1954 kết thúc chiến tranh lập lại Hòa bình ở Đông Dương

Ý nghĩa thắng lợi:

Một phần của tài liệu giáo trình đường lối đảng cộng sản (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)