Căn cứ vào các tiêu chuẩn môi trƣờng và sự phân bố định lƣợng của As, có thể phân chia mức độ ô nhiễm As trong nƣớc ngầm khu vực phía tây Hà Nội thành 4 cấp nhƣ sau: Không ô nhiễm: hàm lƣợng As ≤ 10 µg/l Ô nhiễm nhẹ: hàm lƣợng As từ 10 - 50 µg/l Ô nhiễm vừa: hàm lƣợng As từ 50 - 100 µg/l Ô nhiễm nặng: hàm lƣợng As từ 100 - 200 µg/l Ô nhiễm rất nặng: hàm lƣợng As > 200 µg/l
Theo phân cấp này, số giếng không bị ô nhiễm là 322, chiếm tỷ lệ 57,91%, 116 giếng ô nhiễm nhẹ chiếm 20,86%. Số giếng ô nhiễm vừa là 52, chiếm tỷ lệ 9,35%. 44 giếng (7,91%) ô nhiễm nặng và 22 giếng bị ô nhiễm rất nặng (3,96%)
58% 21% 9% 8% 4% không nhẹ vừa nặng rất nặng Mức độ ô nhiễm Hình 5.1. Tỷ lệ mức độ ô nhiễm Vùng không ô nhiễm
Bao gồm đa số các huyện ở nhƣ Ba Vì, Thị xã Sơn Tây, Thạch Thất, Mỹ Đức, Quốc Oai, Chƣơng Mỹ. Tại huyện Ba Vì đã khảo sát, lấy mẫu tại 48 giếng.
68
Hàm lƣợng As trong 47 giếng dao động từ 0,1 - 3 µg/l, chỉ duy nhất điểm khảo sát HN.14 tại xã Cố Đô, hàm lƣợng đạt tới 108,81 µg/l.
Trong các mẫu nƣớc tại 13 giếng ở huyện Quốc Oai, hàm lƣợng As hầu hết đều nhỏ hơn 10 µg/l, trừ giếng 1443 (hàm lƣợng As - 15 µg/l) và giếng HN.14 (hàm lƣợng As - 31,58 µg/l). Hàm lƣợng As trong nƣớc tại tất cả các mẫu phân tích ở huyện Thạch Thất đều nhỏ hơn 3 µg/l. Tình trạng đó cũng tƣơng tự nhƣ ở huyện Mỹ Đức.
Số giếng khảo sát tại huyện Chƣơng Mỹ là 16. Kết quả phân tích cho thấy hầu hết các mẫu nƣớc đều có hàm lƣợng từ vết đến 3 µg/l, một vài giếng hàm lƣợng xấp xỉ 10 µg/l; chỉ duy nhất giếng 1632 bị ô nhiễm vừa với hàm lƣợng As đạt 68,31 µg/l.
Bảng 5.1. Các đặc trƣng hàm lƣợng As (µg/l) trong NDĐ khu vực phía tây Hà Nội
TT Quận, huyện Min Max Av Me
1 Ba Vì 0,15 108,81 3,20 0,87 2 Chƣơng Mỹ vết 68,31 7,46 2,77 3 Đan Phƣợng 0,23 214,71 26,92 7,75 4 Hoài Đức 2,39 392,42 96,64 77,34 5 Mỹ Đức vết 16,15 2,56 1,02 6 Phú Xuyên 2,32 268,14 28,98 7,55 7 Phúc Thọ 1,08 124,76 34,94 3,26 8 Quốc Oai 0,62 31,58 6,29 1,62 9 Thạch Thất 0,96 2,85 1,83 1,48 10 Thanh Oai 0,71 242,49 19,60 3,62 11 Từ Liêm 1,00 216,00 27,29 9,00 12 Tx Hà Đông <DL <DL 11,00 <DL 13 TX Sơn Tây 0,22 2,05 1,22 1,15 14 Ứng Hòa 0,97 157,71 23,92 7,73 Vùng ô nhiễm
Khu vực bị ô nhiễm chủ yếu kéo dài theo hƣớng TB-ĐN từ Phúc Thọ đến Ứng Hòa - Phú Xuyên và đƣợc giới hạn bởi hai con sông là sông Hồng ở phía bắc và sông Đáy ở phía nam. Theo đơn vị hành chính, khu vực này bao gồm các huyện Phúc Thọ, Đan Phƣợng, Từ Liêm, Hoài Đức, Thanh Oai, Ứng Hòa và Phú Xuyên.
Tại huyện Phúc Thọ, trong số 6 giếng khảo sát thì có 2 giếng có hàm lƣợng vƣợt TCCP gấp nhiều lần, giếng HN.18a và HN.20a có hàm lƣợng As lần lƣợt là 124,76 và 74,81µg/l. Tại huyện Đan Phƣợng, có 11 giếng có hàm lƣợng As cao dao
69
động từ 10,99 - 214,71 µg/l, trong đó giếng 5006 có hàm lƣợng cao nhất (214,71 µg/l), gấp 21 lần so với quy định về nƣớc uống và sinh hoạt của WHO (10 µg/l).
Số giếng khảo sát tại huyện Hoài Đức hầu hết đều bị ô nhiễm vƣợt TCCP từ 10 - 40 lần so với WHO. Đặc biệt, tại các giếng 5114, 5108, 5073 và HN.09a có hàm lƣợng As rất cao lần lƣợt là 392,42; 297,78; 211,96 và 182,38 µg/l. Tại huyện Ứng Hòa, trong số 9 giếng bị ô nhiễm thì có 2 giếng HN.58a (127,96 µg/l) và 1629 (157,71 µg/l ) có hàm lƣợng As vƣợt trội hơn nhiều lần so với các giếng còn lại.
Tại huyện Phú Xuyên, có 19 giếng bị ô nhiễm, trong đó chỉ có 1 số giếng có hàm lƣợng As gấp hơn 20 lần TCCP, đó là các giếng 1625 (268,14 µg/l) và 1627 (252,99 µg/l). Các giếng khác nhìn chung có hàm lƣợng As vƣợt TCCP từ 1-10 lần. Trong số 22 giếng bị ô nhiễm ở huyện Từ Liêm, có 2 giếng có hàm lƣợng cao là giếng 244 (215 µg/l) và 60 (216 µg/l), các giếng còn lại vƣợt TCCP từ 1 - 10 lần. Tại huyện Thanh Oai, có 5 giếng bị ô nhiễm, đặc biệt có giếng 1525 có hàm lƣợng rất cao 242,49 µg/l. Trong khi đó các giếng còn lại hàm lƣợng As dao động từ 12,86 - 23,95 µg/l.
Căn cứ vào khoảng dao động hàm lƣợng của As trong các mẫu phân tích đƣợc nói ở trên và nhằm phản ánh mức độ ô nhiễm, hàm lƣợng As đƣợc nội suy theo các bƣớc 0-10, 10-25, 25- 50, 50-75, 75-100, 100-125, 125-150, 150-182ppb. Hình 5.2 thể hiện các trung tâm ô nhiễm lớn của As là Hoài Đức, Phúc Thọ và Ứng Hòa. Ở cực bắc huyện Ba Vì cũng có một vùng ô nhiễm nhƣng diên tích nhỏ. Tại Hoài Đức, hàm lƣợng cực đại của As trong nƣớc ngầm lên tới 182ppb, vƣợt quá giới hạn cho phép của WHO hơn 18 lần. Tại Ứng Hòa, hàm lƣợng cực đại của As trong nƣớc ngầm là 128ppb; Phúc Thọ là 124 và phía bắc Ba Vì là 108ppb. Từ các trung tâm này, hàm lƣợng As giảm dần ra xung quanh với gradian nồng độ khác nhau. Về phía đông, theo hƣớng vào khu vực nội thành Thành phố Hà Nội, quá trình lan truyền ô nhiễm xảy ra với gradian nhỏ; trong khi đó về phía tây, nồng độ As trong nƣớc ngầm giảm xuống nhanh. Kết quả của các quá trình đó là tạo thành một khu vực ô nhiễm kéo dài theo hƣớng tây bắc - đông nam nằm sát khu vực nội thành Hà Nội. Đây là khu vực có nhiều làng nghề nhất trong thành phố Hà Nội.
70
Theo kết quả khảo sát của đoàn giám sát thuộc Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội ngày 3-3-2011, tại huyện Hoài Đức có 515 doanh nghiệp vừa và nhỏ, 51 làng nghề chế biến nông sản, dệt kim, sơn mỹ nghệ, bánh kẹo. Hoạt động của các làng nghề này đang gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Rất có thể, đây là một trong những nguyên nhân làm tăng hàm lƣợng As trong nƣớc ngầm.
71