Kết quả phân tích hàm lƣợng các cation và anion chính của nƣớc dƣới đất đƣợc đƣa vào phần mềm Excel xử lí và tính toán để xác định các thông số đặc trƣng cho đặc điểm thủy địa hóa môi trƣờng khu vực nghiên cứu nhƣ : Các đại lƣợng thống kê về nồng độ thành phần hóa học của nƣớc dƣới đất nhƣ: giá trị min, max, trung bình, phƣơng sai và độ lệch chuẩn của mỗi ion, xác định độ tổng khoáng hóa (TDS) và kiểu hóa học của nƣớc (Công thức Cuốc lốp).
Kết quả phân tích kim loại nặng các mẫu phân tích nƣớc dƣới đất trên địa bàn nghiên cứu đƣợc so sánh với QCVN và các tiêu chuẩn quốc tế để đánh giá mức độ ô nhiễm của các nguyên tố này trong nƣớc dƣới đất. Sử dụng Excel vẽ các biểu đồ, đồ thị thể hiện mức độ ô nhiễm của chúng so với các chỉ tiêu này.
Sử dụng phƣơng pháp tính hệ số tƣơng quan xác định quan hệ giữa As và một số yếu tố khác để luận giải nguồn gốc và cơ chế làm giàu As trong nƣớc dƣới đất khu vực nghiên cứu. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện cụ thể nhƣ sau:
Giả sử có n quan trắc của hai đại lƣợng 1 và 2 với bộ giá trị tƣơng ứng là
(x1, x2,…xn) và (y1, y2,…,yn), khi đó hệ số tƣơng quan rxy của hai giá trị đại lƣợng đó
35
rxy= )
trong đó : = và =
= - và = -
Công thức này có thể biến đổi thành : rxy
Dựa vào giá trị của rxy ta có thể phán đoán đƣợc mức độ tƣơng quan giữa hai
đại lƣợng nghiên cứu.
rxy > 0 : hai đại lƣợng có mối tƣơng quan thuận chiều, tức là đại lƣợng này
tăng (hay giảm) thì sẽ kéo theo sự tăng (giảm) của đại lƣợng kia.
rxy < 0 : hai đại lƣợng có mỗi tƣơng quan ngƣợc chiều, tức là đại lƣợng này
tăng (hay giảm) kéo theo sự giảm (hay tăng) của đại lƣợng kia.
rxy = 0 hai đại lƣợng không tƣơng quan.
rxy càng lớn thì mối tƣơng quan càng chặt chẽ.
|rxy| = 1 xảy ra khi đại lƣợng này là hàm tuyến tính của đại lƣợng kia.
Các số liệu phân tích sau khi tổng hợp, xử lí sẽ đƣợc số hóa để thành lập các bản đồ hiện trạng ô nhiễm và bản đồ chuyên đề bằng cách sử dụng phần mềm Mapinfo.