2.26.1. Lập bảng cân đối số phát sinh
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ dòng dữ liệu quy trình lập bảng cân đối số phát sinh
2.26.2. Diễn giải sơ đồ
Số Dư cuối kỳ của bảng cân đối số phát sinh năm trước là số liệu để ghi vào số Dư đầu kỳ trong bảng cân đối số phát sinh năm nay
Số liệu để ghi vào phát sinh bên Nợ, phát sinh bên Có trong bảng cân đối số phát sinh là lũy kế của các tài khoản trên sổ Cái
Số Dư cuối kỳ được tính như sau : Đối với các tài khoản loại :1, 2
Số Dư cuối kỳ = Số Dư đầu kỳ + Phát sinh bên Nợ - Phát sinh bên Có Đối với các tài khoản loại : 3, 4
Số Dư cuối kỳ = Số Dư đầu kỳ + Phát sinh bên Có - Phát sinh bên Nợ
Đối với các tài khoản 5, 6, 7, 8, 9 cuối kỳ kết chuyển xác định kết quả kinh doanh nên không có số dư cuối kỳ
Sổ Cái các tài
khoản
Bảng cân đối số phát sinh năm trước
Bảng cân đối số phát sinh năm nay
Báo cáo tài chính Tập hợp sổ lũy
kế của các tài khoản
2.26.3. Lập bảng cân đối kế toán
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ dòng dữ liệu quy trình lập bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối số phát sinh, Sổ chi tiết tài khoản Loại 1, 2, 3, 4
Bảng cân đối kế toán năm
trước Mã tổng hợp của
bảng cân đối kế toán
Mã chi tiết của bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán năm nay Tập hợp, ghi vào
mã chi tiết của bảng CĐKT Cộng mã chi tiết, lập mã tổng hợp của bảng CĐKT Ghi chép đúng thứ tự, mã số của bảng CĐKT
Tập tin báo cáo tài chính
MINH HOẠ PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN A. Phần tài sản
Mã số 100 = Mã số 110 + Mã số 120 + Mã số 130 + Mã số 140 + Mã số 150
= 383.443.813 + 0 + 3.919.024.459 + 17.392.722.912 + 605.251.541 = 22.300.442.725
I: Tiền và các khoản tương đương tiền (Mã số 110)
Mã số 110 = mã số 111 + mã số 112 = 623.156.946
1.Đối với chỉ tiêu tiền (mã số 111)
Số dư nợ tài khoản 111 “tiền mặt” trên sổ cái = 383.443.813
Số dư nợ tài khoản 112 “tiền gửi ngân hàng” trên sổ cái = 59.664.450 Số dư nợ tài khoản 113 “tiền đang chuyển “ trên sổ cái = 0
Mã số 111 = 383.443.813 + 59.664.450 =383.443.813
2. Các khoản tương đương tiền (Mã số 112)
Số dư nợ tài khoản 1211002 “cổ phiếu có thời hạn hoán đổi < 3 tháng” trên sổ chi tiết = 0
Số dư tài khoản 1212002 “trái phiếu có thời hạn hoán đổi < 3 tháng “ trên sổ chi tiết = 0
Mã số 112 = 0
II: Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (Mã số 120)
Mã số 120 = Mã số 121 + Mã số 129 = 0 + 0 = 0 Trong đó mã số 121 và 129 được tính như sau
1. Đầu tư tài chính ngắn hạn (Mã số 121)
Số dư nợ tài khoản 121 “đầu tư tài chính ngắn hạn” trên sổ cái = 0 Số dư nợ tài khoản 128 “đầu tư tài chính ngắn hạn khác” trên sổ cái = 0
Mã số 121 = 0
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (129)
Số dư có tài khoản 129 “dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn” trên sổ cái = 0
III: Các khoản phải thu (Mã số 130)
Số dư nợ tài khoản 131 “phải thu khách hàng” trên sổ chi tiết = 3.677.851.694
Trả trước cho người bán (Mã số 132)
Số dư nợ tài khoản 331 “phải trả nhà cung cấp” trên sổ chi tiết
Mã số 132 = 0
Các khoản phải thu khác (Mã số 138)
Số dư nợ tài khoản 1388 “phải thu khác” trên sổ chi tiết = 0
IV: Hàng tồn kho (Mã số 140)
Mã số 140 = mã số 141 + mã số 149 = 17.392.722.912 + 0= 17.392.722.912
1 Hàng tồn kho (mã số 141)
Số dư nợ tài khoản 152 “nguyên vật liệu” trên sổ cái = 2.346.117.432 Số dư nợ tài khoản 153 “công cụ dụng cụ” trên sổ cái = 686.840.613 Số dư nợ tài khoản 154 “chi phí SXKDDD” trên sổ cái = 36.467.695.540 Mã số 141 = 36.467.695.540
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Mã số 149)
Số dư có tài khoản 159 “dự phòng giảm giá hàng tồn kho” trên sổ cái = 0
V: Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 150)
Mã số 150 = mã số 151 + mã số 152 + mã số 153 = 605.251.541
1. Chi phí trả trước ngắn hạn (mã số 151)
Số dư nợ tài khoản 142 “chi phí trả trước ngắn hạn” trên sổ cái = 34.244.933
2. Thuế giá trị tăng được khấu trừ (mã số 152)
Số dư nợ tài khoản 133 “thuế giá trị gia tăng được khấu trừ trên sổ cái = 175.303.120
B.Tài sản dài hạn
I: Các khoản phải thu dài hạn (mã số 110)
Mã số 200 = mã số 210 + mã số 220 + mã số 240 + mã số 250 + mã số 260 = 0 + 21.785.172.894 + 675.116.871 = 22.460.289.760
Các khoản phải thu dài hạn (mã số 210)
Mã số 210 = mã số 211 + mã số 212 + mã số 213 + mã số 218 + mã số 219 = 0
(25.514.633.395) + 109.000.000 = 21.785.172.894 Nguyên giá tài sản cố định hữu hình (mã số 221)
Số dư nợ tài khoản 211 “tài sản cố định” trên sổ cái = 47.013.063.398 Khấu hao tài sản cố định (mã số 223)
Số dư có tài khoản 214 “khấu hao tài sản cố định” trên sổ chi tiết =
(25.514.633.395)
III: Tài sản dài hạn khác (mã số 260)
Mã số 260 = mã số 261 + mã số 262 + mã số 268 =675.116.871
1.Chi phí trả trước dài hạn (mã số 261)
Số dư nợ tài khoản 242 “chi phí trả trước dài hạn” trên sổ cái = 675.116.871
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (mã số 270) Mã số 270 = mã số 100 + mã số 200 = 22.300.442.725 + 22.460.289.760= 44.760.732.490 PHẦN NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ (mã số 300) Mã số 300 = mã số 310 + mã số 318 = 25.277.755.578 I: Nợ ngắn hạn (mã số 310) Mã số 310 = mã số 311 + mã số 312 + mã số 313 +…320 = 25.277.755.578 1. Vay và nợ ngắn hạn (mã số 311)
Số dư có tài khoản vay ngắn hạn trên sổ cái = 12.381663.499
Phải trả cho người bán (mã số 312)
Số dư có tài khoản 331 “phải trả cho người bán” trên sổ chi tiết = 1.643.637.908
Phải trả cho người lao động ̣(mã số 315)
Số dư có tài khoản 334 “phải trả người lao động” trên sổ chi tiết = 319.491.996
Phải nộp cho nhà nước (mã số 314)
Sơ dư có tài khoản 333 “các khoản phải nộp nhà nước” trên sổ chi tiết = 64.616.276
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (mã số 400) I. Vốn chủ sở hữu (mã số 410)
Mã số 410 = mã số 411 + mã số 412 + mã số 413 + ….+ mã số 421 = 19.482.976.912
2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (mã số 421)
Số dư có tài khoản 421 “lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” trên sổ cái = (14.062.767.021)
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (mã số 430)
2.27. LẬP BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ dòng dữ liệu quy trình lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Mã số tổng hợp của báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh
Bảng cân đối số phát sinh, Sổ chi tiết tài khoản Loại 5, 6, 7, 8, 9 và
tài khoản 133, 333
Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh năm trước Mã số chi tiết của báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm nay Tập hợp, ghi vào mã chi tiết Cộng mã chi tiết, lập mã tổng hợp Ghi chép đúng thứ tự mã số của báo cáo KQHĐKD
MINH HOẠ PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (mã số 01)
Số phát sinh có của tài khoản 511 “doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” và tài khoản 512 “doanh thu nội bộ” trong kỳ báo cáo.
Mã số 01 = 40.855.952.284
2 Các khoản giảm trừ (mã số 02)
Số phát sinh có TK 521 “ chiết khấu thương mại” trên sổ cái = 0 Số phát sinh có TK 531 “ doanh thu hàng trả lại” trên sổ cái = 0
Số phát sinh có TK 532 “ hàng bán bị trả lại ” trên sổ cái = 16.681.978 Mã số 02 = 16.681.978
3.Doanh thu thuần vê bán hàng và cung cấp dịch vụ (mã số 10)
mã số 10 = mã số 01 – mã số 02 = 40.839.270.306 Giá vốn hàng bán (mã số 12)
4. Số phát sinh có TK 632 “giá vốn hàng bán” trên sổ cái = 33.443.397.466
Mã số 11 = 33.443.397.466
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (mã số 20)
Mã số 20 = mã số 10 –mã số 11 = 16.646.405.529- 14.288.931.697= 7.395.872.840
6. Doanh thu hoạt động tài chính (mã số 21)
Số phát sinh nợ 515 “doanh thu hoạt động tài chính” trên sổ cái = 140.601.622
7. Chi phí tài chính (mã số 22)
Số phát sinh có tài khoản 635 “chi phí tài chính” trên sổ cái Mã số 22 = 2.258.840.947
8. Chi phí lãi vay (mã số 23)
Số phát sinh có tài khoản 6351 “chi phí lãi vay” trên sổ chi tiết = 2.245.151.605 Mã số 23 = 2.245.151.605
59. Chi phí bán hàng (mã số 24)
Số phát sinh có tài khoản 641 “ chi phí bán hàng” trên sổ cái = 5.507.813.544 Mã số 24 = 5.507.813.544
11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (mã số 30)
Mã số 30 = mã số 20 +mã số 21 –(mã số 22+mã số 24 +mã số 25) = (2.784.083.082)
12. Thu nhập khác (mã số 31)
Số phát sinh nợ tài khoản 711 “thu nhập khác” trên sổ cái = 0
Mã số 31 = 126.581.000
13. Chi phí khác (mã số 32)
Số phát sinh có tài khoản 811 “chi phí khác” trên sổ cái = 8.511.000
Mã số 32 = 2.997.581.526
14. Lợi nhuận khác (mã số 40)
Mã số 40 = mã số 31 – mã số 32 = (2.871.000.526)
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế thu nhập doanh nghiệp (mã số 50)
Mã số 50 = mã số 30 +mã số 40 = (5.655.083.608)
16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (mã số 51)
Số phát sinh có tài khoản 8211 “chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành” trên sổ chi tiết = 0
Mã số 51 = 0
17. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (mã số 52)
Số phát sinh có tài khoản 8212 “chi phí thuế thu nhập doanh nghiệphoãn lại” trên sổ chi tiết = 0
Mã số 52 =0
18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (mã số 60)
2.28. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Sơ đồ 2.4 : Sơ đồ dòng dữ liệu quy trình lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Tập hợp, ghi vào mã chi tiết
Mã số tổng hợp của báo cáo lưu chuyển
tiền tệ
Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Sổ
chi tiết tài khoản 111, 112, 113, …
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm trước Mã số chi tiết
của báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm nay Cộng mã chi
tiết, lập mã tổng hợp
Ghi chép đúng thứ tự mã số của báo cáo lưu chuyển tiền
tệ Tập hợp, ghi vào
MINH HOẠ PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP (XEM PHỤ LỤC)
2.29. LẬP THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sơ đồ 2.5 : Sơ đồ dòng dữ liệu quy trình lập thuyết minh báo cáo tài chính
2.30. NỘI DUNG CỦA THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của báo cáo tài chính của công ty, được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết được.
Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Sổ chi tiết các
tài khoản
Thuyết minh báo cáo tài chính năm trước
Tình hình thực tế của công ty,Các tài
liệu khác có quan liên
Thuyết minh báo cáo tài chính năm nay
Xem xét, đối chiếu số liệu, lập thuyết minh
báo cáo tài chính
hình và lý do biến động của một số đối tượng tài sản và nguồn vốn quan trọng; phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp
MINH HOẠ LẬP THUYẾT MINH BCTC (xem phụ lục) 2.31. LẬP BÁO CÁO THUẾ GTGT
Quy trình lập báo cáo thuế giá trị gia tăng(xem phần phụ lục)
Sơ đồ 2.6 : Sơ đồ dòng dữ liệu quy trình lập báo cáo thuế giá trị gia tăng
Hóa đơn giá trị gia
tăng bán ra
Kiểm tra, ghi vào bảng kê bán
ra
Tờ khai thuế giá trị gia tăng Bảng kê hóa đơn chứng từ
hàng hóa dịch vụ bán ra Tổng hợp,lập tờ khai thuế GTGT Hóa đơn giá trị gia tăng mua
vào
Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào Kiểm tra, ghi vào bảng kê mua vào
Tập tin báo cáo tài chính
2.32. LẬP BÁO CÁO THUẾ TNDN ( xem phần phụ lục)
Sơ đồ 2.7 : Quy trình lập tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính
2.33. LẬP BÁO CÁO THUẾ GTGT:
2.33.1. Bảng kê hàng hoá dịch vụ mua vào - bán ra
Căn cứ hóa đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ tính ra trong kỳ tính thuế, kê khai theo từng hóa đơn, …
2.33.2. Tờ khai thuế GTGT
A Không phát sinh hoạt động mua bán trong kỳ Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh
Mã chi tiết Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính
Ghi nhận vào từng mã chi tiết
Cộng mã chi tiết, lập mã tổng hợp
Mã tổng hợp Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính
Tổng hợp ghi nhận vào tờ khai
Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính
Tập tin báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp
B Thuế GTGT được khấu trừ kỳ trước chuyển sang ghi vào mã số 11 của tờ khai thuế GTGT kỳ này và số thuế đã ghi trên mã số 43 của tờ khai thuế GTGT của kỳ trước
C Kê khai thuế GTGT phải nộp cho nhà nước
Lấy số liệu của hai bảng kê trên đưa vào tờ khai thuế GTGT
2.34. LẬP BÁO CÁO THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP2.34.1. Tờ khai tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 2.34.1. Tờ khai tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
Kỳ tính thuế đầu tiên được tính từ ngày bắt đầu hoạt động, phát sinh nghĩa vụ thuế đến ngày cuối cùng của quý. Kỳ tính thuế cuối cùng được tính từ ngày đầu tiên của quý đến ngày kết thúc hoạt động phát sinh của nghĩa vụ thuế.
2.34.2. Tờ khai quyết toán thuế TNDN
Kỳ tính thuế được xác định theo năm dương lịch, trừ trường hợp cơ sở kinh doanh áp dụng theo năm. Kỳ tính thuế đầu tiên đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập và kỳ tính thuế cuối cùng với cơ sở kinh doanh với loại hình doanh nghiệp chuyển đổi hình thức sở hữu, sát nhập……
CHƯƠNG 3
NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ 3.1 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ CHUNG
3.1.1 Nhận xét chung
Là một công ty mới đi vào hoạt động, với kinh nghiệm đang còn non trẻ trong lĩnh vực may mặc chỉ với 12 năm kinh nghiệm. Trong những năm gần đây cùng với sự suy thoái kinh tế toàn cầu làm ảnh hưởng đến kinh ngạch xuất nhập khẩu hàng may mặc vốn là nghành có thế mạnh đối với nền kinh tế Việt Nam. Công ty đã và đang phấn đấu đẩy mạnh sản xuất nâng cao vị thế trên thị trường trong và ngoài nước.
Công ty đẩy mạnh đầu tư nhà xưởng, trang thiết bị, công nghệ sản xuất nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm.
Về mặt địa lý công ty nằm trên địa bàn huyện Nông Cống trên tuyến đường Quốc lộ 45 đi từ Thành phố Thanh Hóa về Như Thanh qua Nông Cống, trên địa bàn chưa có công ty may nào, đây cũng là một lợi thế cho công ty phát triển.
Thanh Hóa có nhiều chính sách ưu đãi về thuế, tiền cho thuê mặt bằng, các thủ tục hành chính ngày một gon nhẹ giúp giảm chi phí hành chính cho công ty.
Môi trường làm việc thoáng mát, sạch sẽ. Các phòng ban được sắp xếp hợp lý . Sản phẩm của công ty tương đối đa dạng về chủng loại, mẫu mã, kích cỡ, màu sắc… đáp ứng yêu cầu thị hiếu của khách hàng.
Bộ máy tổ chức của công ty có sự sắp xếp rất khoa học và hiệu quả . Có sự phân công, phân cấp hợp lý giữa các phòng ban tạo mối liên kết chặt chẽ giữa lãnh đạo và nhân viên.
Công ty sử dụng phần mềm kế toán. Do đó công việc xử lý thông tin trên các bảng mẫu biểu rất nhanh chóng, giúp giảm bớt khối lượng công việc sổ sách, vấn đề lưu trữ hồ sơ đồng thời giúp nâng cao năng suất lao động của nhân viên kế toán.
Cán bộ nhân viên làm việc lâu năm nhiều kinh nghiệm, năng động, có tinh thần trách nhiệm cao, tích cực lao động học tập, gắn bó với công ty, sử dụng thành thạo các