Giải pháp về chế độ chính sách

Một phần của tài liệu Tác động của khu kinh tế Vũng áng đến sự phát triển kinh tế xã hội trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn đến năm 2020 (Trang 72)

8. Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp

3.2.5. Giải pháp về chế độ chính sách

Tiếp tục thực hiện đề án sắp xếp, kiện toàn các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, ban quản lý dự án và tổ chức hội. Đẩy mạnh thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2011-2020 trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, tập trung thực hiện tốt Đề án “Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức”, triển khai dự án “Tăng cường tác động của cải cách hành chính ở tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012 - 2016. Triển khai thực hiện nghiêm túc đề án đổi mới phương thức hoạt động của sở, ban, ngành, UBND cấp huyện nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh.

Tăng cường xiết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính gắn với cải cách hành chính. Triển khai thực hiện bộ chỉ số mới về đánh giá CCHC, Dự án tác động CCHC vào các địa phương. Triển khai thành lập, mở rộng một số đơn vị hành chính (thành lập thị xã Hoành Sơn, thị trấn Lộc Hà, mở rộng thị xã Hồng Lĩnh,..). Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý, điều hành trong các cơ quan quản lý nhà nước.

Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, kỹ năng hành chính, tính chuyên nghiệp cho đội ngũ CBCC gắn với thực hiện chính sách thu hút nhân tài; hoàn thành đề án vị trí việc làm và cơ cấu công chức viên chức theo các Nghị định của Chính phủ, sửa đổi các văn bản chính sách về thu hút

nhân tài, nhân lực chất lượng cao phù hợp với yêu cầu mới nhằm ngày càng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ.

Củng cố các cơ sở quốc doanh làm ăn có lãi và những cơ sở thuộc về cấu trúc hạ tầng. Phát triển mạnh kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế.

3.2.6. Giải pháp về môi trƣờng

Đối với các khu công nghiệp phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của toàn khu trước khi thực hiện dự án xây dựng, sau đó đối với từng nhà máy trong khu công nghiệp cũng phải tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhằm kiểm soát ngay từ giai đoạn đầu thực hiện dự án không để các nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí. Tất cả các khu công nghiệp đều phải có vành đai cây xanh phù hợp với quy chuẩn xây dựng Việt Nam. Trong quá trình thi công xây dựng, cần thiết lập một hệ thống cây xanh cách ly để hạn chế sự phát tán của bụi và hấp thu tiếng ồn từ công trường và phương tiện vận chuyển vật liệu. Đồng thời kết hợp với việc sử dụng xe phun nước chuyên dùng trên các tuyến đường tới khu vực thi công. Xe vận chuyển vật liệu xây dựng cần phải phun nước rửa, phủ kín bạt, hạn chế rơi vãi vật liệu xây dựng. Quy định thời gian hoạt động của các phương tiện và máy móc. Nhà máy nhiệt điện và cán thép sử dụng công nghệ tiến tiến, kết hợp với hệ thống xử lý khí thải trước khi phát thải ra môi trường và phải đảm bảo tiêu chuẩn TCVN 5937 – 2005 (tiêu chuẩn chất lượng không khí).

Đối với nhà máy nhiệt điện, sử dụng hệ thống xử lý hiện đại có khả năng bắt giữ thuỷ ngân khi phát thải. Sử dụng chất hấp thu để thu SO2 và các kim loại nặng. Công nghệ này còn có ưu điểm là tro bay thu lại được có thể tái chế làm vật liệu xây dựng, hơn nữa, còn kéo dài tuổi thọ bãi chôn lấp chất thải cho nhà máy điện.

KẾT LUẬN

Trong những năm qua, Khu kinh tế Vũng Áng đã được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền Tỉnh Hà Tĩnh bước đầu đã có những bước đi nhằm phát huy các tiềm năng và lợi thế của khu vực này.Việc xây dựng Khu kinh tế Vũng Áng sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh Hà Tĩnh nói riêng và tạo sự liên kết phát triển giữa các tỉnh Duyên hải Bắc Trung bộ, đưa miền Trung hội nhập với sự phát triển của cả nước. Hà Tĩnh từ một tỉnh còn nghèo về cơ sở vật chất, kỹ thuật đã vươn mình phát triển một cách mạnh mẽ và đạt được những kết quả đáng khích lệ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, kinh tế vùng tiến tới thúc đẩy quá trình CNH-HĐH đất nước, quá trình xây dựng nông thôn mới mà Đảng và Nhà nước đã đặt ra..

Theo quy hoạch phát triển KKT ven biển của Việt Nam đến năm 2020, Quy hoạch chung xây dựng KKT Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, hướng phát triển KKT Vũng Áng đến năm 2025 sẽ là KKT tổng hợp, đa nghành, đa lĩnh vực; trọng tâm là phát huy các thế mạnh, tiềm năng phát triển công nghiệp luyện kim, nghành công nghiệp gắp với khai thác cảng biển. Vì vậy trên thực tế để thực hiện thành công dự án quy hoạch KKT Vũng Áng trở thành một KKT lớn nhất cả nước và xứng tầm khu vực Đông Nam Á thì đòi hỏi phải có sự liên kết cao giữa các ngành, các cấp cũng như toàn thể nhân dân Tỉnh Hà Tĩnh, đây cũng là một nhiệm vụ hết sức khó khăn, phức tạp và cần một thời gian dài.

Ngoài những tác động tích cực của Khu kinh tế Vũng Áng về mặt Kinh tế- Xã hội mang lại cho Tỉnh Hà Tĩnh thì bên cạnh đó cũng có một số mặt khó khăn tồn tại mà KKT Vũng Áng chưa thực hiện được. Trong thời gian tới tỉnh Hà Tĩnh cần đẩy mạnh hơn nữa những tiềm năng, thế mạnh của địa phương và khắc phục những tồn tại, khó khăn để đưa KKT Vũng Áng cũng như Tỉnh Hà Tĩnh phát triển hơn nữa, đạt được mục tiêu đã đề ra trong giai đoạn đến năm 2020.

Trong quá trình nghiên cứu, một mặt do hạn chế về khả năng nghiên cứu; mặt khác, quá trình hình thành và phát triển Khu kinh tế Vũng Áng còn khá non trẻ, tất cả mới đang trong quá trình “đại công trường” xây dựng. Vì vậy, chưa có được đầy đủ số liệu điều tra về các chỉ tiêu đánh giá. Do đó, khoá luận này còn hạn chế trong việc phân tích, đánh giá định lượng. Tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu để nghiên cứu này có thể được tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, bổ sung để đề tài được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS Lê Thông và PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tuệ ( năm 2000), “Tổ chức

lãnh thổ công nghiệp Việt Nam”, NXB Giáo dục.

2. Ban quản lý Khu kinh tế Vũng Áng (2013a), “Báo cáo số 166- BC/KKTVA”, về tình hình nhiệm vụ năm 2012, kế hoạch năm 2013, ngày 15 tháng 12 năm 2013.

3. Ban quản lý Khu kinh tế Vũng Áng (2013b), “Báo cáo số 89”, về tình hình sử dụng lao động, tiền lương, thu nhập, nhà ở của người lao động và tình hình giải quyết tranh chấp lao động của các doanh nghiệp trong KKTVA, ngày 12 tháng 7 năm 2013

4. Ban quản lý Khu kinh tế Vũng Áng, “Báo cáo tình hình thực hiện công tác chuẩn bị nguồn nhân lực và nhà ở công nhân Khu kinh tế Vũng Áng” 5. Thủ tướng Chính Phủ (2006), “Quyết định số 72-QĐ-TTg”, về việc thành

lập và ban hành quy chế hoạt động của Khu kinh tế Vũng Áng, ban hành ngày 03 tháng 4 năm 2006.

6. Thủ tướng Chính phủ (2012), “Quyết định số 1786-QĐ-TTg”, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2012.

7. Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2010), “Quyết định số 222/QĐ-UBND”, về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025, ban hành ngày 22 tháng 01 năm 2010. 8. Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012), “Báo cáo số 391”, về rà soát quy

hoạch và hoạt động các Khu công nghiệp và Khu kinh tế Vũng Áng, ban hành ngày 20 tháng 9 năm 2012.

9. Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2013), “Báo cáo số 468”, về tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, triển khai nhiệm vụ năm 2014, ban hành ngày 6 tháng 12 năm 2013

10. UBND Tỉnh Hà Tĩnh, “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015”.

11. HĐND tỉnh Hà Tĩnh khóa XVI, “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020

12. Quyết định số 1353/QĐ- TTg ngày 23/09/2008 về việc phê duyệt đề án “ Quy hoạch phát triển các KKT ven biển của Việt Nam đến năm 2020” 13. Nghị Quyết số 39- NQ/TW ngày 16/08/2004 của Bộ Chính trị về phát triển

kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010.

14. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, “Báo cáo về nguồn vốn hỗ trợ dự án nhà ở cho công nhân KKT Vũng Áng”

15. Bộ Kế hoạch và Đầu tư,“Thuyết minh quy hoach chung KKT Vũng Áng” 16. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Đề án “ Rà soát, xây dựng tiêu chí lựa chọn một

số khu kinh tế ven biển để ưu tiên tập trung đầu tư phát triển trong giai đoạn từ năm 2013”

17. Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2010, năm 2012. 18. Niên giám thống kê Huyện Kỳ Anh năm 2008 - 2012

19. Hồ Anh Tuấn (2014),“ Vũng Áng phấn đấu trở thành khu kinh tế hàng đầu của cả nước“, tạp chí Hà Tĩnh - Người làm báo, số 286, ngày 17 tháng 01 năm 2014, trang 15.

20. Phan Minh Mẫn, “ Giới thiệu một số mô hình khu kinh tế, quan điểm xây dựng và phát triển khu kinh tế ở Việt Nam hiện nay”. Tạp chí nghiên cứu khoa học, số 8/2012, trang 13

21. Phạm Xuân Hậu, Thân Trọng Thuỵ, “ Phát triển các Khu kinh tế ven biển – Bước đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế vùng ở Việt Nam”. Tạp chí khoa học, số 41/2012, trang 61

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc BQL KKT Vũng Áng cấp chứng nhận đầu tƣ TT Chủ đầu tƣ Tên dự án Tổng vốn ĐT Quốc gia Triệu USD Tỷ đồng 1 Công ty trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha

Nhà máy chế

biến gỗ dăm 3.600 72

Hàn Quốc 2 Công ty LD Nguyên liệu giấy Việt Nhật Nhà máy chế biến gỗ dăm 5.000 100 Nhật Bản 3 Công ty TNHH gang thép Hưng nghiệp Formosa Khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương Formosa Hà Tĩnh 7,879.000 157.580 Đài Loan 4 Công ty TNHH Polaris kty Việt

Nam Quy hoạch phát triển khu du lịch, dịch vụ hồ Tàu Voi 70.000 1.400 Đài Loan 5 Công ty TNHH Sapphire Kty Việt

Nam Xây dựng nhà xưởng, văn phòng cho thuê, nhà ở công nhân, nhà ăn và dịch vụ 5.000 100 Đài Loan 7 Công ty Cổ phần Thương mại Anh

Bảo Xây dựng, kinh doanh dịch vụ và thương mại tổng hợp 7.000 140 Đài Loan

8 Công ty TNHH Á Đông Việt nam

Nhà máy bê tông trộn sẵn Á Đông Việt Nam 4.800 96 Đài Loan 6 Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng hạ tầng Phú Vinh Khu đô thị - Dịch vụ - Thương mại Phú Vinh 27.000 540 Đài Loan 9 Công ty TNHH 2 thành viên HUMAN CITY Khách sạn 5 sao và cao ốc văn phòng 78.600 1,572 Hàn Quốc 10 Công ty TNHH 2 thành viên VISION LAND Xây dựng hạ tầng KCN, CNC và trường đào tạo

nghề

20.000 400

Hàn Quốc

TT Chủ đầu tƣ Tên dự án Tổng vốn ĐT Quốc gia Triệu USD Tỷ đồng 11 Công ty TNHH Bảo Châu Xây dựng khu trung tâm thương

mại đa ngành nghề Lợi Châu

14.736 294.720 Đài Loan

12 Phonesack Việt Nam Công ty TNHH

Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu

Phonesack Việt Nam 50.000 1.000 Lào 13 Công ty TNHH XD Bossism Công ty TNHH

XD Bossism 0.285 5.700 Đài Loan 14 Công ty cổ phần vận tải dịch vụ Vĩnh Hưng Công ty cổ phần vận tải dịch vụ Vĩnh Hưng 0.060 1.200 16 Công ty cổ phần Nhiệt điện Vũng Áng 2 Công ty cổ phần Nhiệt điện Vũng Áng 2 3.750 75 Nhật Bản 17 Công ty TNHH XD Vĩnh Hằng Công ty TNHH XD Vĩnh Hằng 1.000 20 Đài Loan 18

Công ty TNHH XD PT Thái Thành Tea

Sung

Khu đô thị Thái Thành Tea Sung Vũng Áng 88.000 1.760 Đài Loan 19 Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng hạ tầng Phú Vinh XD và KD kết cấu hạ tầng KCN Phú Vinh 23.000 460 Đài Loan 20 Công ty TNHH Hưng nghiệp Hòa

Thái

Xây dựng và khai

thác nhà xưởng 0.763 15.260 Đài Loan

21

Công ty CP Khai thác và Đầu tư Phú

Doanh

Nhà máy bê tông thương phẩm và các chế phẩm từ Bê tông, xi măng

Phú Doanh

4.613 92.260 Đài Loan

Phụ lục 2: Các dự án có vốn đầu tƣ trong nƣớc tại KKT Vũng Áng

TT Tên doanh nghiệp Tên dự án

Vốn đầu (Tỷ đồng) Diện tích (ha)

1 Công ty CP Nông lâm sản Hà Tĩnh

Nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu của Công ty rau

quả Hà Tĩnh

10.000 1.930 2 thủy sản Nam HT Công ty CP XNK

Nhà máy đông lạnh Nam

Hà Tĩnh 28.000 3.700

3 Công ty TNHH Tân Trường Phát

Nhà máy chế biến lâm sản

xuất khẩu 16.596 5.526

4 Công ty đầu tư và phát triển Minh Kha

Nhà máy chế biến gỗ Thuỳ

Dương 7.300 1.035

5 Công ty TNHH T&H Nhà máy nghiền tinh bột cá

và nhựa thông 28.000 2.792 6 DN Tư nhân TM và Công nghiệp Đức Dũng Nhà máy cán tôn và sản xuất vật liệu XD 20.000 2.538 7 Công ty Cổ phần Cảng Hà Tĩnh

Kinh doanh Khai thác và Dịch vụ cảng biển Vũng

Áng

93.400 3.500 8 Công ty CP Đa quốc

gia

Dịch vụ 24h Non - Stop

City 694.326 12.654

9 Tập đoàn dầu khí Việt Nam

Nhà máy Nhiệt Điện Vũng

Áng I 29.509,740 66.790 10 Công ty cổ phần

gang thép Hà Tĩnh

Nhà máy liên hợp gang thép công suất 250.000 tấn/năm (Giai đoạn 2 mở rộng công

suất 500.000 tấn /năm)

1.764 25.810 11 Cty CP Xăng dầu

dầu khí Vũng Áng

Xây dựng tổng kho xăng

dầu Vũng Áng 349.533 8.000 12 Công ty CP kinh doanh khí hóa lỏng miền Bắc Tổng kho khí hoá lỏng Bắc trung bộ 222.473 6.380 13 Công ty CP Công nghiệp hoá cốc Hà Tĩnh

Nhà máy sản xuất khí công

nghiệp ôxy, nitơ, argon 198.666 4.526 14

Công ty CP Công nghiệp hoá cốc Hà

Tĩnh

Nhà máy sản xuất than cốc 1.468,900 19.127 15 Công ty cổ phần phát

triển các KCN Hà

Đầu tư xây dựng hồ chứa

TT Tên doanh nghiệp Tên dự án Vốn đầu (Tỷ đồng) Diện tích (ha) Tĩnh 16 Công ty CP Nhựa

bao bì Vinh Nhà máy sản xuất bao bì 83.579 3.434 17

Công ty CP Cơ khí và Công nghiệp

Hoành Sơn

Nhà máy sản xuất sản phẩm

lắp xiết và gia công cơ khí 25.000 0.754 18

Công ty CP SX và DV Tổng hợp

Traseco HT

Tổ hợp nhà máy sản xuất và gia công cơ khí - các sản

phẩm công nghiệp 150.000 15.000 19 Công ty CP

Viglacera Can Lộc

Nhà máy sản xuất gạch ngói

Viglacera Can Lộc 86.000 8.162 20 Công ty TNHH Khí hóa lỏng Nghệ An

Trạm gia công chiết nạp gas, sơn sửa kiểm định vỏ

bình gas

43.300 1.500 21 Công ty CP Việt Gia

Song Hui

Khai thác và chế biến mỏ đá

Kỳ Liên, huyện Kỳ Anh 24.343 3.930 22 Công ty TNHH

Sanviha

Khai thác, chế biến đá, xây dựng trạm trộn bê tông thương phẩm và bê tông

nhựa Vũng Áng

30.560 5.000 23 Công ty CP Xây dựng Vạn Xuân

Khai thác và chế biến mỏ đá Vạn Xuân 17.668 1.760 24 Tổng Công ty Khoáng sản và TM Hà Tĩnh Nhà máy chế biến Thạch anh 44.745 3.000 25 Châu Tuấn 50.000 3.000 26 Công ty CP XD Thương mại Tuyết

Anh

Khu du lịch sinh thái biển

Kỳ Ninh 42.000 3.660

27

Công ty CP Đầu tư thương mại XNK Bắc Hồng Hà - Chi

nhánh Hà Tĩnh

Khu chế biến đá và trạm trộn bê tông thương phẩm,

bê tông nhựa asphalt

Một phần của tài liệu Tác động của khu kinh tế Vũng áng đến sự phát triển kinh tế xã hội trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn đến năm 2020 (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)