4. Cấu trúc của đề tài
3.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố thanh hóa giai đoạn
giai đoạn 2003-2013
3.2.1.Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.
Bảng 3.2: GDP các ngành trên địa bàn thành phố Thanh Hóa trong giai đoạn 2003-2013 Chỉ tiêu 2003 2008 2013 Tốc độ tăng bình quân 2003-2008 (%) Tốc độ tăng bình quân 2008-2013 (%) Tổng GDP (giá so sánh, tỷ đồng) 1.190 3.362 9.952 18,9 19,8 Tổng GDP (giá hiện hành, tỷ đồng) 1.678,5 8.621,2 27.938
Nông – lâm – thủy sản 125,2 904,7 1.880,8 Công nghiệp – xây
dựng 636,4 3.919,5 12.990,3 Dịch vụ - thƣơng mại 925,9 3.797 13.066,9
(Nguồn: UBND thành phố Thanh Hóa)
Trong giai đoạn 2003-2013 nền kinh tế thành phố Thanh Hóa đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực. Trong những năm gần đây, các ngành kinh tế của thành phố Thanh Hoá đã có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực: Nâng cao tỷ trọng và tốc độ phát triển công nghiệp (công nghiệp và xây dựng) và dịch vụ, giảm tỷ trọng của nông nghiệp
Hình 3.1: Cơ cấu GDP các ngành trên địa bàn thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2003 – 2013
(Nguồn: UBND thành phố Thanh Hóa)
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy, cơ cấu kinh tế thành phố Thanh Hóa đã có sự chuyển biến rõ rệt, tỷ trọng các ngành trong cơ cấu GDP toàn thành phố đã có sự thay đổi đáng kể. Ngành công nghiệp – xây dựng có xu hƣớng tăng lên từ 37,71% năm 2003 lên tới 46,5% năm 2013. Ngành dịch vụ có xu hƣớng giảm và giảm tới 8,07% trong vòng 10 năm, đặc biệt vào năm 2008 tỷ trọng ngành dịch vụ giảm mạnh nhất. Do vào năm 2008 khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế Việt Nam nói chung và thành phố Thanh Hóa nói riêng. Mở đầu của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 là sự sụp đổ hệ thống tài chính ở Mỹ đã gián tiếp ảnh hƣởng tới ngành tài chính Việt Nam nói chung và thành phố Thanh Hóa nói riêng. Lạm phát tăng, lãi suất cho vay liên tục leo thang, đồng tiền nội tệ mất giá, nợ xấu ở các ngân hàng gia tăng, chính sách tiền tệ thắt chặt là những biểu hiện của ngành tài
chính ngân hàng đi xuống. Mặt khác nó cũng gây ảnh hƣởng xấu tới hoạt động thƣơng mại trên địa bàn thành phố, và khiến cho các doanh nghiệp luôn đối mặt với những bất ngờ từ các phía và không ít doanh nghiệp nhỏ và vừa đã đi đến nguy cơ phá sản.
Ngành nông nghiệp nhìn chung giảm trong giai đoạn 2003-2013 nhƣng giảm không đáng kể và giảm 0,72 %. Tuy nhiên đến năm 2008 tỷ trọng ngành nông nghiệp lại tăng lên đến 10,5% bởi trong giai đoạn từ 2003-2008, ngƣời nông dân đã áp dụng các mô hình tiên tiến vào sản xuất đã mang lại giá trị lớn cho ngành nông – lâm – thủy sản điển hình nhƣ mô hình trồng rau, hoa chất lƣợng cao ở xã Đông Hải, Đông Cƣơng; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho các hộ, chuyển đổi mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung và chăn nuôi các con đặc sản có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, giai đoạn 2008-2013 tỷ trọng ngành nông nghiệp có xu hƣớng giảm do yêu cầu phát triển đô thị, đất nông nghiệp bị thu hẹp và chủ trƣơng phát triển kinh tế của thành phố: giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ. Mặc dù tỷ trọng khu vực nông nghiệp giảm trong thời gian qua nhƣng vẫn có những bƣớc phát triển tích cực đóng góp 6,7% vào GDP toàn thành phố năm 2013.
Mặc dù tỷ trọng nông nghiệp và dịch vụ trong 10 năm qua có xu hƣớng giảm đi nhƣng quy mô của nó vẫn tăng. Năm 2013, quy mô khu vực nông nghiệp tăng gấp 15 lần so với năm 2003, khu vực dịch vụ tăng gấp hơn 14 lần so với năm 2003. Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng ngành dịch vụ và ngành công nghiệp đang trở thành vai trò đầu tàu để thúc đẩy nền kinh tế trên địa bàn thành phố phát triển xứng đáng với vai trò là đô thị trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa – khoa học kỹ thuật của tỉnh.
Tốc độ tăng trƣởng của cả nền kinh tế tăng qua các giai đoạn, giai đoạn 2003 – 2008 là 18,9% tăng lên đến 19,8% giai đoạn 2008 – 2013. Qua đó ta cũng thấy đƣợc rằng cơ cấu kinh tế đã có những thay đổi theo hƣớng
tích cực, từng bƣớc khai thác và phát huy lợi thế của từng ngành kinh tế góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn thành phố cao qua các giai đoạn và các năm.
Có đƣợc sự chuyển dịch cơ cấu ngành nói trên là do trong những năm qua, thực hiện đƣờng lối chủ trƣơng chính sách của thành phố Thanh Hóa trong thời kỳ đổi mới. Thành phố Thanh Hoá đã vận dụng triệt để và có tính sáng tạo vào tình hình thực tế của địa phƣơng.
Hình 3.2: Quy mô cơ cấu ngành kinh tế thành phố Thanh Hóa 2003-2013
(Nguồn: UBND thành phố Thanh Hóa)
Giá trị sản xuất toàn thành phố theo giá hiện hành gấp hơn 20 lần so với năm 2003. Theo cơ cấu ngành, mặc dù tỷ trọng ngành nông nghiệp có giảm đi nhƣng quy mô ngành nông nghiệp vẫn tăng lên. Điển hình quy mô ngành nông nghiệp năm 2013 tăng gấp 3,6 lần so với năm 2003.
So với cả tỉnh thì cơ cấu ngành của thành phố Thanh Hóa chuyển dịch theo hƣớng tích cực và nhanh hơn nhiều. Trong khi, cơ cấu của cả tỉnh năm 2013, tỷ trọng nông nghiệp chiếm 20%, công nghiệp chiếm 43,9%, dịch vụ
ngày càng phát triển và nhanh chóng đạt đƣợc mục tiêu trở thành đô thị loại I vào năm 2014 và đang dần khai thác hiệu quả tiềm năng kinh tế xã hội của mình và phát huy đúng vai trò là đô thị trung tâm của tỉnh.
Bảng 3.3: Cơ cấu ngành kinh tế của thành phố Thanh Hóa so với cả tỉnh.
(Đơn vị: %)
Ngành 2003 2008 2013
Thành phố Thanh Hóa
Nông – lâm – thủy sản Công nghiệp – xây dựng
Dịch vụ - thƣơng mại 100 7,42 37,71 54,87 100 10,5 45,5 44 100 6,7 46,5 46,8 Cả tỉnh Thanh Hóa
Nông – lâm – thủy sản Công nghiệp – xây dựng
Dịch vụ - thƣơng mại 100 35,4 31,6 33 100 29,9 36 34,1 100 20 43,9 36,1
(Nguồn: UBND thành phố Thanh Hóa, Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa)
3.2.2.Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế
Cơ cấu lao động trong vòng 10 năm qua nhìn chung có sự chuyển dịch theo hƣớng tăng dần lao động tham gia vào lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp.
Bảng 3.4: Lao động dang làm việc ở các ngành trên địa bàn thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2003 – 2013
Chỉ tiêu 2003 2008 2013 (ƣớc)
Tổng lao động đang làm việc ở
các ngành (ngƣời) 77.289 102.100 217.660
Nông – lâm – thủy sản (ngƣời) 26.966 36.960 53.120 Công nghiệp – xây dựng (ngƣời) 37.106 51.356 117.889
Dịch vụ - thƣơng mại (ngƣời) 13.217 13784 46.651
(Nguồn: UBND thành phố Thanh Hóa)
Tỷ lệ lao động hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản trong giai đoạn 2003 – 2013 giảm dần từ 34,89% xuống 24,4%. Mặc dù vào năm 2008 tỷ lệ lao động ở khu vực này có tăng lên nhƣng nó lại giảm xuống nhanh chóng trong giai đoạn 2008 - 2013. Tỷ lệ lao động ở khu vực nông nghiệp giảm do yêu cầu phát triển đô thị, đất nông nghiệp bị thu hẹp dần, ngƣời nông dân mất đất canh tác nên họ phải chuyển sang lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng. Và hiện nay ở khu vực dịch vụ, công nghiệp – xây dựng đang là hai khu vực thu hút rất nhiều lao động trên địa bàn thành phố. Ở khu vực dịch vụ mặc dù tỷ lệ lao động vào năm 2008 có bị giảm do các phân ngành trong khu vực này vào năm 2008 hoạt động kém hiệu quả, các doanh nghiệp bị phá sản nên sa thải lao động làm cho lao động ở khu vực này mất việc làm.
Hình 3.3: Cơ cấu lao động đang làm việc ở các ngành trên địa bàn thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2003 – 2013
(Nguồn: UBND thành phố Thanh Hóa)
Mặc dù tỷ trọng lao động ở hai khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ có tăng lên nhƣng trình độ của ngƣời lao động vẫn chƣa cao, đặc biệt ở các ngành sử dụng nhiều chất xám, công nghệ kỹ thuật tiên tiến hiện đại ngƣời lao động không đáp ứng đƣợc yêu cầu khắt khe về trình độ lao động ở những ngành này.
3.2.3.Thực trạng chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư theo các ngành kinh tế
Trong vòng 10 năm từ 2003 – 2013, tỷ trọng vốn đầu tƣ cho ngành công nghiệp – xây dựng và ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu vốn đầu tƣ phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu các ngành trên địa bàn thành phố.
Bảng 3.5: Cơ cấu vốn đầu tƣ trên địa bàn thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2003-2013 (giá thực tế)
Năm
Nông – lâm – thủy sản
Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ - thƣơng mại Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % 2003 245,3 23,7 377,8 36,5 411,9 49,8 2008 304,8 11,2 1.145,5 42,1 1.270,7 46,7 2013 607,9 4,8 6.041,2 47,7 6.015,9 47,5
(Nguồn: UBND thành phố Thanh Hóa)
Tỷ trọng vốn đầu tƣ ngành nông – lâm – thủy sản và ngành dịch vụ giảm trong vòng 10 năm qua. Ngành nông – lâm – thủy sản giảm từ 23,7% năm 2003 xuống còn 4,8% năm 2013. Ngành dịch vụ có sự giảm nhẹ, giảm 2,3% trong cả giai đoạn 2003 – 2013 (từ 49,8% năm 2003 xuống còn 47,5% năm 2013). Mặc dù tỷ trọng vốn đầu tƣ ngành dịch vụ giảm nhƣng quy mô vốn đầu tƣ trong cả giai đoạn vẫn tăng, vốn đầu tƣ cho ngành dịch vụ năm 2013 tăng gấp 14,6 lần so với năm 2003
Bảng 3.6: Chỉ số Icor ở các ngành trên địa bàn thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2003 -2013
Ngành 2003 2008 2013
Nông – lâm – thủy sản 4,2 2,3 2,2
Công nghiệp – xây dựng 2,5 1,4 1,9
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy chỉ số Icor ở các ngành nhìn chung giảm trong giai đoạn 2003 – 2013, điều này chứng tỏ rằng vốn đầu tƣ vào các ngành trên địa bàn thành phố đƣợc sử dụng trong thời gian qua là hiệu quả.
Chỉ số Icor ở ngành công nghiệp – xây dựng và ngành dịch vụ là nhỏ nhất, điều này cho thấy vốn đầu tƣ vào hai ngành này đạt hiệu quả cao trong khi cơ cấu vốn đầu tƣ vào hai ngành này chiếm tỷ trọng nhiều nhất chứng tỏ chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tƣ theo các ngành kinh tế trên địa bàn thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2003 – 2013 chuyển dịch theo hƣớng tích cực.
3.2.4.Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nội bộ các ngành
Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu của ba nhóm ngành lớn, sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành cũng có sự tích cực và đúng hƣớng, do đó góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành toàn bộ nền kinh tế theo hƣớng tích cực ở thành phố Thanh Hoá. Để thấy rõ đƣợc sự tác động này, ta đi xét từng ngành:
3.2.4.1.Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông – lâm – thủy sản
Cơ cấu ngành nông – lâm – thủy sản chuyển dịch theo xu hƣớng tăng tỷ trọng ngành nông nghiệp, giảm dần tỷ trọng ngành lâm nghiệp và thủy sản. Ngành nông nghiệp trong giai đoạn 2003-2013 có xu hƣớng tăng nhanh và tăng 3,35% do năm 2012 thành phố Thanh Hóa mở rộng thêm 17 xã ngoại thành thuộc các huyện sát nhập vào thành phố. Về cơ bản đa số các xã ngoại thành là các xã thuần nông nên quy mô cũng nhƣ giá trị ngành nông nghiệp của thành phố có xu hƣớng tăng lên đồng thời thời gian gần đây nông nghiệp trên địa bàn thành phố đang dần ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất làm tăng năng suất và chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn.
Bảng 3.7: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông – lâm – thủy sản thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2003-2013
(Đơn vị: %) Năm 2003 2008 2013 Tổng 100 100 100 Nông nghiệp 88,8 90,32 92,15 Lâm nghiệp 1,4 1,38 1,3 Thủy sản 9,8 8,3 6,55
(Nguồn: UBND thành phố Thanh Hóa)
Hiện nay trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, trong ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp thì phân ngành nông nghiệp vẫn là ngành phát triển chính và chủ yếu của thành phố, đóng góp vào GDP thành phố nhiều nhất trong khu vực nông – lâm – ngƣ nghiệp.
a. Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp
Trong ngành nông đƣợc chia thành 3 ngành nhỏ: ngành chăn nuôi, ngành trồng trọt, ngành dịch vụ nông nghiệp
Hiện nay trên địa bàn thành phố, sản xuất nông nghiệp chủ yếu là ở khu vực ngoại thành. Sản xuất nông nghiệp ngoại thành đang dần phát triển đi vào chiều sâu, cung cấp các loại nông sản thực phẩm có chất lƣợng cao cho khu vực nội thành và bên ngoài.
Cơ cấu nông nghiệp đang có sự chuyển dịch đúng hƣớng: tỷ trọng các ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp tăng nhanh, tỷ trọng trồng trọt giảm dần (mặc dù phân ngành trồng trọt vẫn chiếm ƣu thế); giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích canh tác tăng lên; xuất hiện nhiều mô hình sản xuất mới mang lại hiệu quả cao, trong đó điển hình là mô hình kinh tế trang trại...
Bảng 3.8: Cơ cấu ngành nông nghiệp trong giai đoạn 2003-2013 (Đơn vị: %) Năm 2003 2008 2013 Trồng trọt 56 55 48,9 Chăn nuôi 38,5 39,3 45 Dịch vụ 5,5 5,7 6,1
(Nguồn: UBND thành phố Thanh Hóa)
- Trồng trọt
Cây lƣơng thực và thực phẩm là 2 nhóm cây chủ yếu của ngành trồng trọt. Cơ cấu diện tích gieo trồng trên địa bàn thành phố có xu hƣớng phát triển các cây trồng có giá trị hàng hóa cao và tận dụng tiềm năng phát triển các cây lƣơng thực thực phẩm để tăng năng suất và giá trị cây trồng. Do ngƣời dân đã ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, các mô hình sản xuất nhà lƣới, sản xuất rau, hoa, quả áp dụng hệ thống tƣới, chăm sóc theo quy trình công nghệ mới bắt đầu đƣợc phát triển ở một số xã ngoại thành nhƣ mô hình trồng rau, hoa chất lƣợng ở xã Đông Hải, Đông Cƣơng.
Diện tích trồng cây lúa năm 2013 là 10.146 ha (tăng gấp 11 lần so với 2003), với năng suất đạt gần 6 tấn/ha. Diện tích trồng cây rau đậu, củ, quả thực phẩm năm 2013 là 2.560 ha, sản lƣợng thu đƣợc đạt 48.000 tấn.
Bảng 3.9: Diện tích và năng suất cây lƣơng thực chủ yếu trên địa bàn thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2003-2013
Năm
Lúa Rau đậu, củ, quả thực
phẩm Diện tích gieo trồng (ha) Năng suất (tấn/ha) Diện tích gieo trồng (ha) Năng suất (tấn/ha) 2003 922,4 4,3 148 11 2008 2.458 4,7 673 13,5 2013 10.146 6 2.560 18,75
- Chăn nuôi
Ngành chăn nuôi đã thay đổi phát triển theo hƣớng đa dạng hóa, nuôi các con đặc sản và con vật có hiệu quả kinh tế cao so với các mô hình kinh tế hộ, gia trại, trang trại chăn nuôi dê, thỏ, ếch, nhím, chim yến, gà ri và các con đặc sản khác trong khi năm 2003 chỉ thuần nuôi lợn, trâu, bò, gia cầm theo mô hình kinh tế hộ gia đình, trang trại là chủ yếu.
Chăn nuôi trâu bò có xu hƣớng thu hẹp, năm 2013 đàn trâu, bò có khoảng 3.800 con, đàn lợn 24.500 con, đàn gia cầm 674.200 con, sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng đạt 5.150 tấn. Mặc dù, năm 2013 số lƣợng trâu bò giảm đi so với năm 2008 nhƣng năng suất và chất lƣợng của các con vật nuôi tăng lên nên giá trị nó mang lại cũng cao hơn nhiều so với năm 2008.
Bảng 3.10: Một số chỉ tiêu phát triển của ngành chăn nuôi trên địa bàn thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2003-2013
TT Chỉ tiêu 2003 2008 Ƣớc 2013
1 Giá trị sản xuất (tỷ đồng, giá
hiện hành) 101,6 574,5 1748,9
2 Cơ cấu % trong GTSX nông
nghiệp 38,5 39,3 45 3 Số lƣợng vật nuôi (con) Đàn trâu bò 3.189 3980 3.800 Đàn lợn 28.500 25100 24.500 Đàn gia cầm 270.000 417.050 674.200 4 Sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng (tấn) 1.446 3.892 5.150
- Dịch vụ nông nghiệp
Song song với phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá dịch vụ cho nông nghiệp cũng phát triển theo. Năm 2013 GTSX dịch vụ nông nghiệp tăng 12,5% so với 2003. Tuy nhiên cho đến nay tỷ trọng GTSX