4. Cấu trúc của đề tài
2.1.4 Mối quan hệ giữa cơ cấu kinh tế và công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là tất yếu khách quan đối với các nƣớc có nền kinh tế có điểm xuất phát thấp nhƣ ở Việt Nam. Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây dựng nƣớc ta thành một nƣớc có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý. Công nghiệp hóa – hiện đại hóa cũng là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Sự chuyển dịch đó phản ánh sự thay đổi về chất của nền kinh tế theo hƣớng CNH – HĐH, tạo tiền đề vật chất cho sự ổn định của nền kinh tế. Ở nƣớc ta xác định cơ cấu hợp lý có nghĩa là:
Giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ - thƣơng mại.
Trình độ kỹ thuật của nền kinh tế phải phát triển phù hợp với xu hƣớng của sự tiến bộ khoa học công nghệ trên thế giới.
Khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nƣớc, của các ngành, các địa phƣơng, các thành phần kinh tế.
Nền kinh tế mở, hợp tác quốc tế theo xu thế toàn cầu hóa kinh tế.
2.1.5. Tính tất yếu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở nước ta
Khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học tiếp tục có những bƣớc nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội. Các nƣớc đang phát triển trong đó có nƣớc ta, có cơ hội thu hẹp khoảng cách so với các nƣớc đang phát triển, cải thiện vị thế của mình; đồng thời đứng trƣớc nguy cơ tụt hậu, xa hơn nếu không tranh thủ đƣợc cơ hội, khắc phục yếu kém để vƣơn lên.
Đại hội X của Đảng đã tổng kết 20 năm đổi mới và khẳng định con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội với những chủ trƣơng xây dựng nền kinh tế thị trƣờng, công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đã có những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử: “Đất nƣớc ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội; kinh tế tăng trƣởng khá nhanh, sự công nghiệp hóa – hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc đẩy mạnh; đời sống nhân dân đƣợc cải thiện , vị thế nƣớc ta trên trƣờng quốc tế đƣợc nâng cao...”. Giai đoạn 1986 – 2013, GDP sau năm tăng gấp hơn 12 lần; từ tình trạng hàng hóa khan hiếm nghiêm trọng, nay sản xuất đã đáp ứng đƣợc các nhu cầu thiết yếu của nhân dân và nền kinh tế, tăng xuất khẩu và có dự trữ. Cơ cấu kinh tế có bƣớc chuyển dịch tích cực. Trong GDP, tỷ trọng nông nghiệp từ 34,7% năm 1986 giảm xuống còn 19,6% năm 2013, công nghiệp – xây dựng từ 26,8 lên 38,6%, dịch vụ - thƣơng mại từ 38,4 tăng lên 41,8%.
Tuy nhiên, đó chỉ là kết quả bƣớc đầu. Nền kinh tế nƣớc ta vẫn còn
những yếu kém và bất cập. Sức cạnh tranh thấp là hậu quả của các xu hƣớng nội tại trong bản thân nền kinh tế dƣới tác động của hàng loạt chính sách, giải pháp cũng nhƣ sự tác động bất lợi từ bên ngoài. Trong khi đó, sức cạnh tranh lại là điểm mấu chốt của toàn bộ quá trình mở cửa hội nhập quốc tế của nƣớc ta.
Nhƣ vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH – HĐH là một đòi hỏi khách quan, tất yếu của quá trình CNH – HĐH để đƣa nƣớc ra trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020.
2.2. Cơ sở thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.2.1. Kinh nghiệm quốc tế
2.2.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Theo tài liệu của Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia cho thấy trong những năm 60 đến 70, đƣờng lối phát triển kinh tế của Trung Quốc có sai lầm khi nêu cao khẩu hiệu tự lực cánh sinh là chính, dồn sức vào phát triển công nghiệp nặng, thực hiện toàn dân làm gang thép, coi đó là trọng tâm của công nghiệp hóa. Ngoài ra, chƣơng trình tập thể hóa nông thôn, loại bỏ các hình thức khuyến khích về tiền lƣơng. Trong nông nghiệp thì khuếch trƣơng mô hình công xã nhân dân nhƣ con đƣờng duy nhất để xây dựng nền nông nghiệp lớn xã hội chủ nghĩa. Những sai lầm đó đã dẫn đến những khó khăn về nhiều mặt trong thời gian dài.
Những cuộc cải cách đã mang lại nhiều thành tựu to lớn thu nhập quốc dân, sản lƣợng nông nghiệp, công nghiệp đều tăng lên 10% trong những năm 80, Trung Quốc đã tự túc sản xuất đƣợc ngũ cốc... Thu nhập thực của ngƣời dân thành thị tăng 43%, thu nhập thực tế của nông dân tăng lên gấp đôi. Những cuộc cải cách công nghiệp đã làm đa dạng hóa các mặt hàng công nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng sẵn có. Đội ngũ lãnh đạo đã đổi mới trong phƣơng thức quản lý thể hiện trong việc thực hiện các biện pháp tài chính và
hành chính, sự kết hợp hài hòa giữa định hƣớng của trung ƣơng và sáng kiến của địa phƣơng đã tạo ra một nền kinh tế với hệ thống hàng hóa xã hội chủ nghĩa chịu ảnh hƣởng của cơ chế thị trƣờng.
Trong vòng 10 năm từ 1979-1995, với mức tăng trƣởng trung bình 10%, Trung Quốc đã trở thành một lực lƣợng nổi bật trong hệ thống kinh tế toàn cầu. Tính theo giá và sức mua đồng nội tệ (PPP) năm 2000 thì GDP của Trung Quốc tăng từ 210 tỷ USD năm 1980 lên 4900 tỷ US năm 2000.
Sau 34 năm cải cách và mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc đã có bƣớc phát triển to lớn, GDP tăng 98 lần từ 578,9 tỷ nhân dân tệ năm 1978 tăng lên 56.884,5 tỷ nhân dân tệ năm 2013 thu nhập bình quân đầu ngƣời 9.100 USD. Trong thời gian qua Trung Quốc đã đạt đƣợc những thành tựu nhƣ vậy một trong những nguyên nhân quan trọng là Trung Quốc quyết tâm điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hƣớng xây dựng một nền kinh tế thị trƣờng xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc.
Vấn đề điều chỉnh cơ cấu ngành nhằm thực hiện mục tiêu chuyển nền kinh tế Trung Quốc theo hƣớng thị trƣờng. Chính phủ Trung Quốc rất coi trọng điều chỉnh cơ cấu kinh tế bao gồm các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
Cùng với sự quyết tâm của Chính phủ Trung Quốc, cơ cấu kinh tế Trung Quốc đã có sự chuyển dịch đáng kể và năm 2013, nền kinh tế Trung Quốc có sự tăng trƣởng đáng kể và tăng 7,7%. Nông nghiệp giảm 17,1% từ 27,1% năm 1986 xuống còn 10% năm 2013, khu vực công nghiệp – xây dựng cũng có sự giảm nhẹ từ 44% năm 1986 xuống còn 43,9% năm 2013. Khu vực dịch vụ có sự tăng lên đáng kể từ 28,9% năm 1986 lên 46,1% năm 2013.
Mặc dù nền kinh tế Trung Quốc có sự tăng trƣởng khá cao nhƣng Trung Quốc đang đối mặt với sự tăng trƣởng nóng, tức là lƣợng vốn đầu tƣ vào nền kinh tế tăng nhanh nhƣng hiệu quả vốn đầu tƣ không cao, nền kinh tế tăng trƣởng không bền vững. Mặt khác, Trung Quốc tập trung chủ yếu vào
phát triển các ngành công nghiệp nặng, chỉ quan tâm đến tăng trƣởng bỏ qua yếu tố môi trƣờng nên không khí ở Trung Quốc đang có nguy cơ ô nhiễm nặng điển hình là khói bụi dày đặc nhƣ sƣơng mù ở Bắc Kinh. Đây là bài học kinh nghiệm mà Việt Nam nói chung cũng nhƣ Thanh Hóa nói riêng cần phải khắc phục.
2.2.1.2. Kinh nghiệm của Malaysia
Malaysia tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách từ từ, không gây những biến động lớn trong nền kinh tế và đời sống xã hội. Nông nghiệp vẫn có những vùng sản xuất truyền thống (cao su, dầu cọ, ca cao, thủy hải sản...). Việc đầu tƣ cho nông nghiệp đƣợc giao cho chính quyền các tiểu bang giải quyết, tạo nên khả năng thúc đẩy phát triển kinh tế vùng với một cơ cấu kinh tế lãnh thổ khá đa dạng.
Về công nghiệp bằng những chính sách thiết thực nhằm thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào những ngành công nghiệp, số lƣợng hàng xuất khẩu tăng nhanh, nhất là những ngành về linh kiện điện tử, hàng tiêu dùng đồ điện, các sản phẩm dệt và các mặt hàng công nghiệp khác. Khi giá trị thị trƣờng thế giới của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Malaysia giảm xuống nhƣ dầu mỏ, dầu cọ dẫn đến GNP đầu ngƣời của Malaysia giảm xuống và thâm hụt lớn trong ngân sách nhà nƣớc, chính phủ đã thay đổi một số chính sách nhƣ bãi bỏ một vài mục tiêu, chỉ tiêu và tăng trƣởng kinh tế trong kế hoạch kinh tế chú trọng hơn về khu vực tƣ nhân, tƣ nhân hóa một số công ty quốc doanh và của chính phủ, công ty vận tải biển quốc gia và hàng không quốc gia đƣợc bán một phần cho các đầu tƣ thông qua thị trƣờng chứng khoán.
Vốn là nƣớc có nguồn lực về đất đai dồi dào, lực lƣợng lao động có học vấn tốt và môi trƣờng chính trị ổn định tiết kiệm trong nƣớc mạnh đủ tạo vốn cho đầu tƣ, ngoài ra với chính sách thu hút vốn nƣớc ngoài, khả năng tăng trƣởng của Malaysia là có triển vọng và tăng trƣởng mạnh.
Khoảng 6 năm từ 1986 đến 2002 cơ cấu kinh tế của Malaysia có sự chuyển dịch rất mạnh đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp giảm đƣợc 12,9%. Công nghiệp và dịch vụ chuyển dịch theo xu hƣớng tăng dần, tuy cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển không lớn, nhƣng hai lĩnh vực này những năm gần đây thƣờng chiếm trên 90% trong cơ cấu GDP.
2.2.2. Kinh nghiệm trong nước
2.2.2.1. Tỉnh Nghệ An
Đây là tỉnh nằm tiếp giáp với Thanh Hoá về phía Nam, cũng là tỉnh đất rộng ngƣời đông, xuất phát điểm của nền kinh tế thấp. Trong những năm qua mặc dù gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý vĩ mô, phân bổ đầu tƣ cũng nhƣ thu hút vốn đầu tƣ từ bên ngoài và đặc biệt là lũ lụt, thiên tai hạn hán... nhƣng với sự nỗ lực phấn đấu của các cấp lãnh đạo cùng toàn thể nhân dân trong tỉnh, quá trình phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An có xu hƣớng đi lên tuy nhiên vẫn còn ở một mức độ nhất định. Cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh đã có sự thay đổi đúng hƣớng: tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 49,15 năm 1995 xuống còn 27,63% năm 2013, tƣơng ứng với nó là tỷ trọng ngành công nghiệp tăng từ 14,23% năm 1995 lên 31,32% năm 2013 và dịch vụ tăng từ 36,6,9% năm 1995 lên 41,05% năm 2013. Các ngành và các lĩnh vực chủ yếu đều tăng trƣởng và có sự chuyển dịch cơ cấu nội ngành theo chiều hƣớng tích cực.
Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn có nhiều chuyển biến khá. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hàng năm là 5,3%. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An trong năm 2013 đã có bƣớc chuyển dịch tích cực: nông nghiệp đạt 82,2%, ngƣ nghiệp 11,9%, lâm nghiệp 5,9%.
Công nghiệp đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm giai đoạn 1996-2013 là 13,3%, trong đó công nghiệp tăng 13,1%, xây dựng tăng 13,6%. Tỷ trọng công nghiệp trong GDP đạt 31,32% vào năm 2013. Thời gian qua
công nghiệp phát triển đúng hƣớng so với mục tiêu của tỉnh đề ra, tỉnh đã chú trọng phát triển mạnh một số ngành công nghiệp có lợi thế so sánh.
Ngành dịch vụ tỉnh Nghệ An có nhịp độ tăng trƣởng hàng năm là 8,79% (cả nƣớc là 6,56%), kinh tế hàng hoá phát triển, thị trƣờng đƣợc mở rộng. Năng lực kinh doanh khá, đáp ứng cơ bản và kịp thời dịch vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân trong tỉnh.
Qua đó ta thấy rằng, mặc dù điểm xuất phát về nên kinh tế của Nghệ An thấp, nhƣng Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Nghệ An đã xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý giúp Nghệ An đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực trong phát triển kinh tế xứng tầm vai trò thủ phủ của Bắc Trung Bộ.
2.2.2.2. Tỉnh Hà Nam
Hà Nam là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội gần 60 km về phía Nam. Trong những năm qua cùng với nhịp độ tăng trƣởng cả nƣớc, Hà Nam tuy mới đƣợc thành lập nhƣng cũng đã có nhiều sự chuyển biến tích cực rõ rệt trong nền kinh tế. Cùng với đó là sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đã có sự tiến bộ đáng kể.
Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm tƣơng đối trong giai đoạn 1995- 2013 từ 52,645 xuống còn 28,3%. Tỷ trọng ngành công nghiệp tăng và tang tới 43,6% vào năm 2012. Nổi bật lên trong công nghiệp là sự tăng nhanh của công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm, công nghiệp vật liệu xây dựng. Tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm 28,1%. Tuy nhiên sự thay đổi của ngành này trong giai đoạn vừa qua là không đáng kể nhƣng không có nghĩa là ngành này không tăng trƣởng mà nó còn tăng trƣởng mạnh qua các năm nhất là các hoạt động thƣơng mại và các dịch vụ vận tải, bƣu chính viễn thông, khách sạn nhà hàng...
Trong những năm qua các tỉnh đều có sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế một cách hiệu quả, đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy là do các tỉnh đã xác định đƣợc các hƣớng đi cho các ngành kinh tế:
Đối với nông nghiệp: phát triển nông nghiệp trong khả năng cho phép đảm bảo an toàn lƣơng thực và tạo cơ sở cho ngành công nghiệp chế biến, phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa.
Đối với công nghiệp: tập trung ƣu tiên phát triển các ngành công nghiệp chủ lực, có lợi thế cạnh tranh, sản xuất các sản phẩm xuất khẩu tạo nguồn thu lớn cho ngân sách. Ƣu tiên những ngành nghề khai thác đƣợc tiềm năng tài nguyên, tạo nguyên liệu và sản phẩm phong phú, giải quyết đƣợc nhiều việc làm cho dân.
Đối với dịch vụ: phát triển mạnh ngành thƣơng mại, đẩy nhanh hoạt động xuất khẩu của tỉnh, phát triển du lịch trên cơ sở khai thác đồng thời phát triển các loại hình dịch vụ khác nhƣ tài chính ngân hàng, thông tin viễn thông, giao thông vận tải...
Cải tạo và nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng: điện khí hoá nông thôn, thực hiện kiên cố hoá kênh mƣơng, nâng cấp hệ thống đƣờng giao thông nông thôn...
Với hƣớng đi cho các ngành nhƣ vậy nên trong thời gian qua cơ cấu ngành kinh tế của các tỉnh đã có những chuyển biến tích cực và tiến bộ. Bên cạnh đó vẫn còn nhiều tồn tại khó khăn cần khắc phục
2.3. Tiểu kết chƣơng 2:
Cơ cấu của nền kinh tế quốc dân là tổng thể những mối quan hệ về chất lƣợng và số lƣợng giữa các bộ phận cấu thành đó trong một thời gian và trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định .
Quá trình chuyển biến cơ cấu nền kinh tế từ trạng thái cũ sang trạng thái mới, dƣới tác động của các nhân tố khách quan và chủ quan trong những điều kiện cụ thể đƣợc gọi là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế chịu nhiều ảnh hƣởng của nhiều nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội. Các nhân tố này tác động qua lại lẫn nhau,
cấu kinh tế nông nghiệp, các nhân tố kinh tế, xã hội có vai trò quyết định trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Sự phát triển nhằm thỏa mãn đƣợc các nhu cầu của hiện tại nhƣng không làm tổn hại đến khả năng của thế hệ tƣơng lai trong việc thỏa mãn các nhu cầu của họ đƣợc gọi là phát triển bền vững.
Tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng bền vững đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý. Để nền kinh tế hiệu quả thì phải có sự tăng trƣởng bền vững và có một cơ cấu kinh tế hợp lý. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo