3. Tác động đến mơi trường từ chất thải nguy hại
6.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG
Việc quan trắc, giám sát chất lượng mơi trường là mợt trong những chức năng quan trọng của cơng tác quản lý chất lượng mơi trường và là mợt trong những phần quan trọng của cơng tác đánh giá tác đợng mơi trường.
Dự án thực hiện cơng tác giám sát nhằm vào những mặt chính sau đây:
6.2.1 Giám sát chất lượng mơi trường khơng khí
Giám sát các chỉ tiêu : ồn, bụi, CO, NO2, SO2, nhiệt đợ, đợ ẩm.
Vị trí giám sát: 02 điểm (được lấy ở các khu vực sau: bãi đậu xe, đường giao thơng nợi bợ của hai khới nhà).
Tần suất giám sát: 06 tháng/lần.
Tiêu chuẩn so sánh: TCVN 5937-2005, TCVN 5938 – 2005, TCVS 3733/2002/QĐ- BYT
6.2.2 Giám sát chất lượng mơi trường nước
Giám sát các chỉ tiêu: pH, BOD, COD, SS, Tổng Nitơ, Tổng phớt pho, Tổng coliform Vị trí giám sát: 01 điểm, tại vị trí cớng xả nước đầu ra của trạm xử lý nước thải tập trung của khu nhà.
Tần suất giám sát: 03 tháng/lần
Tiêu chuẩn so sánh: TCVN 6772:2000
6.2.3 Giám sát chất lượng nước ngầm
Giám sát các chỉ tiêu : pH, COD, SS, sắt tổng, màu, đợ cứng tổng cợng, Cl-, Mn… Vị trí giám sát: 01 điểm, tại giếng khoan cấp nước của nhà dân gần khu vực dự án Tần suất giám sát: 6 tháng/lần.
Tiêu chuẩn so sánh: TCVN 5944-1995.
6.2.4 Giám sát chất lượng mơi trường nước mặt
Giám sát các chỉ tiêu : pH, COD, Tổng Nitơ, Tổng phớt pho, Tổng coliform, Cl-, N- ammonia, Nitrite, Nitrate.
Vị trí giám sát: tại khu vực sơng gần cơng trình. Tần suất giám sát: 6 tháng/lần.
Tiêu chuẩn so sánh: TCVN 5942-1995.
6.2.5 Các yếu tố khác
Ngồi việc giám sát chất lượng mơi trường khơng khí và chất lượng nước tại khu vực dự án, các yếu tớ sau đây sẽ được giám sát:
- Yếu tớ vi khí hậu: cường đợ chiếu sáng, nhiệt đợ, đợ ẩm, tớc đợ giĩ. - Hiệu quả làm việc của các cơng trình xử lý chất thải sau khi lắp đặt. - Tình hình quản lý chất thải rắn.
Các sớ liệu giám sát ơ nhiễm chúng tơi sẽ thường xuyên cập nhật hố tại đơn vị và gởi báo cáo đến Sở Tài nguyên và Mơi trường TP.HCM. Nếu cĩ phát sinh ơ nhiễm, chúng tơi sẽ cĩ biện pháp ngăn chặn và xử lý kịp thời, tuyệt đới khơng để ảnh hưởng đến mơi trường và dân cư xung quanh.
6.2.6 Chi phí giám sát chất lượng mơi trường
Giám sát chất lượng mơi trường khơng khí
1 vị trí x 3lần/năm x 7.000.000 đồng/vị trí/lần = 21.000.000 đồng
Giám sát chất lượng mơi trường nước ngầm
1 vị trí x 2 lần/năm x 3.000.000 đồng/vị trí/lần =6.000.000 đồng
Giám sát chất lượng mơi trường nước mặt
1 vị trí x 2 lần/năm x 3.000.000 đồng/vị trí/lần =6.000.000 đồng
Giám sát chất lượng nước thải
1 vị trí x 2 lần/năm x 5.000.000 đồng/vị trí/lần =10.000.000 đồng Tổng chi phí giám sát khoảng 43.000.000 đồng/năm.
6.2.7 Các biện pháp hỗ trợ
Ngồi các giải pháp kỹ thuật và cơng nghệ là chủ yếu cĩ tính chất quyết định để làm giảm nhẹ các ơ nhiễm gây ra cho con người và mơi trường, các biện pháp hỗ trợ cũng gĩp phần hạn chế ơ nhiễm và cải tạo mơi trường:
- Giáo dục ý thức vệ sinh mơi trường và vệ sinh cơng nghiệp trong khu nhà ở. Thực hiện thường xuyên và cĩ khoa học các chương trình vệ sinh, quản lý chất thải trong khu nhà ở.
- Dần dần thực hiện việc hồn thiện và cải tạo lới sớng nhằm hạn chế ơ nhiễm, tránh sử dụng nhiều các nguyên liệu và hĩa chất đợc hại
- Cùng với các bợ phận khác trong khu vực này, tham gia thực hiện các kế hoạch hạn chế tới đa các chất ơ nhiễm, bảo vệ mơi trường theo các quy định và hướng dẫn
chung của các cấp chuyên mơn và thẩm quyền của Sở Tài Nguyên và Mơi trường Thành phớ Hồ Chí Minh.
- Đơn đớc và giáo dục các hợ dân trong khu nhà ở thực hiện các quy định về an tồn lao đợng, phịng chớng cháy nổ. Thực hiện việc kiểm tra sức khỏe, kiểm tra y tế định kì.
Chương 7. DỰ TỐN KINH PHÍ CHO CÁC CƠNG TRÌNH MƠI TRƯỜNG
7.1 Phần xây dựng
Bảng 7.1: Bảng khái tốn kinh phí phần xây dựng
STT Tên cơng trình Đơn vị Thể tích (m3) Đơn giá Thành tiền
1 Bể tiếp nhận m3 90 1.500.000 135.000.000 LxBxH = 5,0x4,5x4,5 2 Bể điều hồ m3 514 1.500.000 771.000.000 LxBxH = 11,0x10,5x4,5 3 Bể Aeroten m3 630 1.500.000 954.000.000 LxBxH = 13,0x11,0x4,5 4 Bể lắng 2 m3 90 1.500.000 135.000.000 DxH = ∅5x4,5 (mỗi bể) 5 Bể trung gian m3 45 1.500.000 67.500.000 LxBxH = 4,0x3,0x4,0 6 Bể lọc m3 V1=V2=5 1.500.000 100.000.000 D1=D2=2,5;H1=H2=2,0 7 Bể khử trùng m3 68 1.500.000 100.000.000 LxBxH = 10,0x3,5x2,0 8 Bể chứa bùn m3 45 1.500.000 75.000.000 LxBxH = 4,0x3,0x4,0 9 Nhà đặt thiết bị nhà 1 30.000.000 30.000.000 4,0 x 6,0m 10 Bể tách dầu m3 11,25 1.500.000 18.000.000 3,0x2,5x1,5 Cộng (1) 2.385.500.000 7.2 Phần thiết bị
Bảng 7.2: Bảng khái tốn kinh phí phần thiết bị
ST
T Phần thiết bị Đơn vị Sl
Đơn giá Thành tiền
1 Song chắn thơ, inox STS 304 bợ 1 5.000.000 5.000.000
3 Bơm định lượng hố chất, 60 l/h, 0,2 KW, BLUEWHITE – MỸ bợ 2 10.000.000 20.000.000
4 Thùng hố chất 1,5 m3, PVC bợ 1 3.000.000 3.000.000
5 Bơm nước thải trong bể tiếp nhận, Q= 50m3/ h, H= 10 m, N= 5 HP ,EBARA – Ý bợ 2 70.000.000 100.000.000 6
Bơm nước thải trong bể điều hịa , Q= 50
7
Bơm nước thải bể trung gian Q = 50 m3/h, H = 10 m, N =2,2 KW, EBARA – ITALI
bợ 2 30.000.000 60.000.000
8
Máy thổi khí bể sinh học Q = 14,5 m3/ph, N =16,5kW, H = 5000 mmAq Anlet, Nhật.
bợ 2 150.000.000 300.000.000
9 Máy thổi khí bể điều hồ Q = 2,7 m
3/ph, N = 1,5 kW, H = 5000 mmAq Anlet, Nhật.
bợ 2 70.000.000 140.000.000
10 Hệ thớng phân phới khí bợ 1 70.000.000 70.000.000
11 Moter, thanh gạt bùn Bể lắng 0.03 v/p, 0.75 kW, Nhật bợ 2 25.000.000 50.000.000
12 Hệ thớng gạt bùn bể lắng bợ 2 27.000.000 54.000.000
13 Máng răng cưa thu nước, ớng trung tâm bể lắng, bợ 1 17.000.000 17.000.000
14 Bơm bùn dư và bùn tuần hồn Q = 33
m3/h, H= 9,5 m, N= 1,5kW, EBARA – Ý Bợ 2 25.000.000 50.000.000
15 Hệ thớng valve khố đường ớng kỹ thuật,… bợ 1 90.000.000 90.000.000
16 Bùn hoạt tính Tấn 5 9.000.000 45.000.000
17 Hệ thớng điện điều khiển, tủ điện bợ 1 50.000.000 50.000.000
Cộng (2) 1.194.000.000
Tổng cộng
Chương 8. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG
8.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ
(Đính kèm phần phụ lục)
8.2 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC CẤP XÃ
Chương 9. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
9.1 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU
- Các tài liệu và sớ liệu về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hợi, dân cư, y tế, giáo dục và hiện trạng mơi trường tại khu vực thực hiện báo cáo ĐTM.
- Các sớ liệu đo đạc, khảo sát về mơi trường nước, khơng khí, chất thải rắn,… tại vị trí khu vực dự kiến xây dựng dự án khu dân cư căn hợ cao tầng 584 (CIENCO 5) Tân Kiên, xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh, thành phớ Hồ Chí Minh, Việt Nam. - Ơ nhiễm khơng khí – TS Đinh Xuân Thắng – ĐH Quớc gia TP.HCM - Viện Mơi
trường và Tài nguyên (CEFINEA) – NXB Đại học Quớc gia TP.HCM.
- Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải, TS Trịnh Xuân Lai, Cơng ty tư vấn cấp thốt nước sớ 2, năm 1999.
- Hồ sơ bản vẽ thiết kế Dự án khu dân cư căn hợ cao tầng 584 (CIENCO 5) Tân Kiên.
9.2 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
Các phương pháp đánh giá tác đợng mơi trường được sử dụng trong báo cáo bao gồm: - So sánh: dựa vào kết quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường, kết quả phân tích trong
phịng thí nghiệm và kết quả tính tốn theo lý thuyết so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam nhằm xác định chất lượng mơi trường tại khu vực dự án.
- Đánh giá nhanh: nhằm ước tính tải lượng chất ơ nhiễm sinh ra trong quá trình hoạt đợng của nhà máy theo hệ sớ ơ nhiễm do tổ chức Y tế Thế giới thiết lập.
- Phân tích lợi ích-chi phí nhằm lựa chọn phương pháp và cơng nghệ xử lý các chất ơ nhiễm phù hợp với năng lực tài chính của cơng ty nhưng vẫn đảm bảo xả ra nguồn tiếp nhận theo tiêu chuẩn Việt Nam.
9.3 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ
Các dự báo, đánh giá về các tác đợng đến mơi trường đã được trình bày trong Chương 3 và Chương 4 cho thấy
- Các dự báo, đánh giá tác đợng, các rủi ro về sự cớ mơi trường cĩ khả năng xảy ra của dự án đến mơi trường được phân tích đến từng giai đoạn của dự án, tránh bỏ sĩt các tác đợng trong giai đoạn dự án đi vào sử dụng.
- Các nguồn gây ơ nhiễm (khơng khí, nước, chất thải rắn…) được phân tích rất rõ ràng, chi tiết. Vì vậy, mức đợ ơ nhiễm và mức đợ tác đợng của dự án được phân tích, đánh giá rất cụ thể, chi tiết như: tác đợng do bụi, mùi hơi, tác đợng do nước thải, tác đợng do tiếng ồn và nhiệt đợ cao, tác đợng do chất thải rắn và chất thải nguy hại, …
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1 Về mặt pháp lý
- Dự án phù hợp với quy hoạch chung của Thành phớ.
- Về mục tiêu đầu tư của dự án phù hợp với chủ trương phát triển nhà cho người dân tái định cư và việc giãn dân từ nợi thị.
- Dự án phù hợp với định hướng phát triển của thành phớ.
1.2 Về mặt hiệu quả kinh tế xã hội
- Dự án tạo ra lợi nhuận cho chủ đầu tư
- Dự án đĩng gĩp mợt phần ngân sách thơng qua thuế
- Dự án gĩp phần đẩy mạnh tớc đợ đơ thị hĩa của huyện Bình Chánh. - Dự án gĩp phần gia tăng quỹ nhà
Bên cạnh những lợi ích, tác đợng tích cực, hoạt đợng xây dựng và đưa dự án đi vào sử dụng sẽ gây ra các tác đợng tiêu cực đến chất lượng mơi trường đất, nước, khơng khí và cợng đồng dân cư. Các tác đợng trong giai đoạn san nền và thi cơng xây dựng chỉ mang tính chất tạm thời và xảy ra trong thời gian ngắn. Các tác đợng trong thời gian khu nhà ở được đưa vào sử dụng cĩ tính chất quan trọng hơn nhiều.
Với các biện pháp giảm thiểu tác đợng tiêu cực được trình bày trong chương 4 và quyết tâm thực hiện các biện pháp này trong thực tế, các tác đợng xấu đến chất lượng mơi trường sẽ được giảm thiểu đến mức chấp nhận được và hoạt đợng của dự án sẽ mang lại những lợi ích thiết thực cho xã hợi
2. Kiến nghị
Với những lợi ích về kinh tế xã hợi thiết thực của Dự án khu dân cư căn hợ cao tầng 584, chủ đầu tư – Cơng ty ĐTXD & KTCT giao thơng 584 kính đề nghị Sở Tài Nguyên và Mơi trường TP.HCM xem xét và phê duyệt báo cáo ĐTM làm cơ sở pháp lý để dự án sớm đi vào hoạt đợng, đáp ứng nhu cầu nhà ở và sinh hoạt ngày càng cao của nhân dân, gĩp phần phát triển kinh tế - xã hợi của huyện Bình Chánh.
PHẨN PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU, Ý KIẾN XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ VÀ UBMTTQ
XÃ TÂN KIÊN, H. BÌNH CHÁNH, Tp.HCM. PHỤ LỤC 2: CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VÀ BẢN VẼ KỸ
THUẬT LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN